Bài soạn môn Đại số khối 7 - Tuần 3 đến tuần 7

Bài soạn môn Đại số khối 7 - Tuần 3 đến tuần 7

I/ Mục tiêu

- Kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh đầu năm , đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh.

- Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán , kĩ năng trình bày .

- Rèn cho học sinh ý thức tự học tự nghiên cứu .

II/ Chuẩn bị

 Thày : soạn đề kiểm tra khảo sát

 Trò : Ôn tập lại nội dung các kiến thức

III/ Nội dung

 

doc 12 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số khối 7 - Tuần 3 đến tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/ 09/ 2010
Ngày dạy : / 09/ 2010 Tuần 3- Buổi 1
 Đề khảo sát 
I/ Mục tiêu 
Kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh đầu năm , đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh.
Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán , kĩ năng trình bày .
Rèn cho học sinh ý thức tự học tự nghiên cứu .
II/ Chuẩn bị 
 Thày : soạn đề kiểm tra khảo sát 
 Trò : Ôn tập lại nội dung các kiến thức 
III/ Nội dung 
 Cõu 1: a, cho A = 4 + 22 + 23 + 24 +  + 220 
Hỏi A có chia hết cho 128 không?
b, Tính giá trị biểu thức
 + 
Bài 2 : 	a, Cho A = 3 + 32 + 33 + + 32009
Tìm số tự nhiên n biết rằng 2A + 3 = 3n
b, Tìm số tự nhiên có ba chữ số chia hết cho 5 và 9 biết rằng chữ số hàng chục bằng trung bình cộng của hai chữ số kia
Bài 3 : 	Cho p và p + 4 là các số nguyên tố( p > 3) .
 Chứng minh rằng p + 8 là hợp số 
Bài 4 : 	Tìm hai số tự nhiên biết tổng của chúng bằng 84 , 
ƯCLN của chúng bằng 6.
Bài 5: 	Gọi A và B là hai điểm trên tia Ox sao cho OA = 4 cm ; 
OB = 6 cm . Trên tia BA lấy điểm C sao cho BC = 3 cm .
So sánh AB với AC
Hướng dẫn chấm 
Bài
Hướng dẫn chấm
Điểm
1
a, 2A – A = 221 27
 A 128
b, = + 
 = 3 + 3 = 6
0.5
0.5
0.5
0.5
2
a, Tìm được n = 2010
b, Gọi số phải tìm là theo bài ra ta có a + b + c 9 và
 2b = a + c nên 3b 9 b 3 vậy b 
 5 c
Xét số ta được số 630
Xét số ta được số 135 ; 765
1
0.5
0.5
3
P có dạng 3k + 1; 3k + 2 kN
Dạng p = 3k + 2 thì p + 4 là hợp số trái với đề bài 
p = 3k + 1 p + 8 = 3k + 9 3 
 p + 8 là hợp số 
0.5
0.5
0.5
0.5
4
Gọi 2 số phải tìm là a và b ( ab) ta có (a,b) = 1 nên a = 6a/ b= 6b/ trong đó (a/,b/) = 1 ( a,b,a/,b/N)
 a/ + b/ = 14
a/
1
3
5
b/
13
11
9
a
6
18
30
b
78
66
54
0.5
0.5
1
5
Hai điểm A và B trên tia Ox mà OA< OB (4<6) nên điểm A năm giữa O và B suy ra AB = OB – OA 
AB = 6 – 4 = 2 (cm)
Hai điểm Avà C trên tia BA mà BA < BC ( 2<3 ) nên điểm A năm giữa hai điểm B và C 
Suy ra AC = BC – BA = 3 – 2 = 1 (cm) 
Vậy AB > AC ( 2 >1)
0.5
0.5
0.5
0.5
Ngày soạn : 15/ 09/ 2010
Ngày dạy : / 09/ 2010 Tuần 4- Buổi 2
 Ôn tập số hữu tỉ số thực 
I/Mục tiêu
Củng cố cho học sinh kiến thức về số hữu tỉ , số thực .
Mở rộng cho học sinh các kiến thức về bất đẳng thức , giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ .
Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng kiến thức vào làm các dạng bài tập chứng minh , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
Giáo dục cho học sinh ý thức tự học tự nghiên cứu .
II/ Chuẩn bị 
Thày: soạn nội dung ôn tập 
Trò : Ôn tập kiến thức về số hữu tỉ .
III/ Nội dung 
Phần 1: Lý thuyết 
Cộng , trừ , nhân, chia số hữu tỉ 
Với x=, y= ( a,b,m Z m )
2,Giá tri tuyệt đối của một số hữu tỉ 
 +/ Với x Ta có 
 ỡ x neỏu x ³ 0
 ụxụ = ớ	
 ợ -x neỏu x < 0
Nhaọn xeựt : Vụựi moùi x ẻ Q, ta coự: 
ụxụ³ 0, ụxụ = ụ-xụvaứ ụxụ³ x
+/ Với x,y Ta có 
 ( Dấu bằng xảy ra khi cùng dấu nghĩa là x.y)
 ( // .. // )
Phần II: Bài tập vận dụng 
Bài 1. Thực hiện phép tính:
 = 
 = 
Bài 2: Thực hiện phộp tớnh: 
Bài 3. a) Tìm x biết: 
 b) Tìm giá trị nhỏ nhất của A = Khi x thay đổi
a) Tìm x biết: 
 Ta có: x + 2 0 => x - 2.
 + Nếu x - thì => 2x + 3 = x + 2 => x = - 1 (Thoả mãn)
 + Nếu - 2 x - 2x - 3 = x + 2 
 => x = - (Thoả mãn)
 + Nếu - 2 > x Không có giá trị của x thoả mãn
 b) Tìm giá trị nhỏ nhất của A = Khi x thay đổi
 + Nếu x < 2006 thì: A = - x + 2006 + 2007 – x = - 2x + 4013
 Khi đó: - x > -2006 => - 2x + 4013 > – 4012 + 4013 = 1 => A > 1
 + Nếu 2006 x 2007 thì: A = x – 2006 + 2007 – x = 1
 + Nếu x > 2007 thì A = x - 2006 - 2007 + x = 2x – 4013
 Do x > 2007 => 2x – 4013 > 4014 – 4013 = 1 => A > 1.
 Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất là 1 khi 2006 x 2007
Cách 2 : Dựa vào hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau 
 - GV: Gọi học sinh trình bày 
Bài 4: Tỡm x biết:
a. 
b. 
 - GV: Hướng dẫn giải
a, 
b) 
Bài tập về nhà : Bài 1,Cho 
 a, Rút gọn A và B
 b, Tìm x để A < x < B.
 Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
 M= 
Ngày soạn : 28/ 09/ 2010 Tuần 6- Buổi 4
Ngày dạy : / 10/2010
	Bài toán liên quan đến giá trị tuyệt đối 
I/ Mục tiêu
Nắm vững tính chất về giá trị tuyệt đối 
Vận dụng làm một số dạng toán liên quan đến giá trị tuyệt đối .
Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài 
II/ Chuẩn bị 
Thày : Giáo án 
Trò : Ôn tập các kiến thức về giá trị tuyệt đối 
III/ Nội dung 
Lý thuyết 
1/ Định nghĩa 
+/ Với x Ta có 
 ỡ x neỏu x ³ 0
 ụxụ = ớ	
 ợ -x neỏu x < 0
 2, Tính chất 
 Vụựi moùi x ẻ Q, ta coự: 
ụxụ³ 0, ụxụ = ụ-xụvaứ ụxụ³ x
+/ Với x,y Ta có 
 ( Dấu bằng xảy ra khi cùng dấu nghĩa là x.y)
 ( // .. // )
Bài tập 
 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức 
 a, A= 3x2- 2x+1 với ụxụ= 
Ta có ụxụ= suy ra x= hoặc x=
HS tính giá trị trong 2 trường hợp
+/ Với x= thì A=
+/ Với x= thì A=
 b, B= với x= -2/ 3
 c, C= với x=1/2 và y=-3
 d, D= với x=4
 e, E= với ụxụ= (về nhà )
 Tương tự phần a giáo viên yêu cầu học sinh làm và chữa phần b và c
 KQ: B=20/ 9
 C= -8
 D = -5
 Bài 2: Tìm x biết 
 a, 
 =1-2x
Do với mọi x nên xét với 1 – 2x 0 
Trường hợp 1: x-7 = 1-2x => 3x =8 => x= (loại do không thoả mãn điều kiện x ) 
Trường hợp 2:
x – 7 = 2x -1 x = - 6( thoả mãn điều kiện của x)
 b, 
 c, 
GV: yêu cầu học sinh làm gọi lên bảng trình bày 
 Bài 3: Tìm x và y biết 
 a, 
 b, 
 c, 
 GV: Tổ chức cho học sinh làm bài 
Học sinh lên bảng trình bày 
Bài 4 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
 a, A=
Ta có 
 với mọi x
 Hay A
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 
Vậy giá tri nhỏ nhất của A= 3,7 khi x= 4,3
 Tương tự giáo viên cho học sinh làm phần b, c
 b, B= 
 c, C= 
Bài tập về nhà 
 Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau
 Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 
 a, b, 
`
Ngày soạn : 07/ 10/ 2010
Ngày dạy : /10/ 2010 Tuần 7- Buổi 5
 Chuyên đề : Luỹ thừa của số hữu tỉ 
I/ Mục tiêu
 - Củng cố cho học sinh các kiến thức về luỹ thừa .
 - Vận dụng tính luỹ thừa của một số 
 - Vận dụng làm một số bài tập nâng cao về luỹ thừa. 
 - Giáo dục cho học sinh ý thức tự học , tự nghiên cứu .
II/ Chuẩn bị 
Thày : Giáo án 
Trò : Ôn tập các kiến thức về luỹ thừa 
III/ Nội dung 
 A--Lý thuyết 
GV: Cho học sinh ghi lại nội dung các công thức 
B – Bài tập
Bài 1: 
a,Có thể khẳng định được x2 luôn luôn lớn hơn x hay không ?
Không khẳng định được như vậy chẳng hạn x=1/2 thì 
b, Khi nào x2< x
x2< x xảy ra nếu x và x-1 trái dấu 
Vì x-1 0 suy ra 0 < x <1
 Vậy 0 < x <1 thì x2 < x
Bài 2: Tính 
GV : Yêu cầu học sinh làm và gọi học sinh lên bảng trình bày 
 Bài 3: Thực hiện phép tính :
a- 
b- 
? Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính 
GV: yêu cầu học sinh làm bài , gọi học sinh trình bày 
 Bài 4: Tính
 a, 
 b, 
 Gv: Hướng dẫn học sinh giải
 a, =1.
 = 3
 b, = 
 ==..= 
 = = 
 Bài 5: 
 a,Tính tổng A = 1+5+52+53+ +52008+52009
 b , B= 2100-299+298-297+..+22
 suy ra 2B = 2101-2100+299-298++23-22suy ra 
 2B+B= 2101-2
 3B = 2( 2100-1)
 Suy ra B = 2(2100-1)/3
C, Bài tập về nhà 
Bài 1: Chứng minh rằng: 76 + 75 – 74 chia hết cho 55
Bài 2: Tính tổng 
 C = 3100- 399 + 398 - 397 +. +32 - 3 + 1
Bài 3: Tính giá trị của đa thức sau tại x = -1
x2 + x4 + x6 + x8 +  + x100

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an boi duong toan 7.doc