Bài soạn môn Đại số lớp 7 (chi tiết)

Bài soạn môn Đại số lớp 7 (chi tiết)

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, biết cách biểu diễn và nắm được mối quan hệ giữa quan: N Z Q.

- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Rèn luyện kĩ năng tư duy cho học sinh

II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 Đàm thoại,nêu và giải quyết vấn đề.

III. CHUẨN BI CỦA GV VÀ HS:

1. Giáo viên : bảng pạu, thước chia khoảng

2. Học sinh : Thước chia khoảng.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.ổn định lớp (1ph)

 

doc 129 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/8/2010 
 Chương 1: Số hữu tỉ
 Tiết 1	: tập hợp các số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, biết cách biểu diễn và nắm được mối quan hệ giữa quan: N Z Q.
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Rèn luyện kĩ năng tư duy cho học sinh
II.Phương pháp dạy học:
 Đàm thoại,nêu và giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bi của gv và hs:
1. Giáo viên : bảng pạu, thước chia khoảng
2. Học sinh : Thước chia khoảng.
IV. Hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp (1ph)
Ngày giảng
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
 2. Kiểm tra bài cũ:(7 ph)
Lớp 7A:
Lớp 7B:
Tìm các tử mẫu của các phân số còn thiếu:(4học sinh )
a) c) 
b) d) 
3. Bài mới:(24 ph)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ 
Gv: Các số 3; -0,5; 0; 2 có là hữu tỉ không?
Gv: số hữu tỉ viết dạng TQ như thế nào ?.
- Cho học sinh làm ?1;? 2.
Gv: Quan hệ N, Z, Q như thế nào ?
- Cho học sinh làm BT1(7)
- y/c làm ?3
GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số
(GV nêu các bước)
-các bước trên bảng phụ
Hs:
*Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương.
- y/c HS biểu diễn trên trục số.
- GV treo bảng phụ nd:BT2(SBT-3)
-Y/c làm ?4
Gv: Cách so sánh 2 số hữu tỉ.?
-VD cho học sinh đọc SGK
Gv: Thế nào là số hữu tỉ âm, dương?
- Y/c học sinh làm ?5
1. Số hữu tỉ :
VD:
a) Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ .
b) Số hữu tỉ được viết dưới dạng (a, b)
c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
* VD: Biểu diễn trên trục số
B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng đv cũ
B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới.
VD2:Biểu diễn trên trục số.
Ta có: 
3. So sánh hai số hữu tỉ:
a) VD: S2 -0,6 và
giải (SGK)
b) Cách so sánh:
Viết các số hữu tỉ về cùng mẫu dương
4. Củng cố: (9 ph)
1. Dạng phân số 
2. Cách biểu diễn
3. Cách so sánh
- Y/c học sinh làm BT2(7), HS tự làm, a) hướng dẫn rút gọn phân số .
- Y/c học sinh làm BT3(7): + Đưa về mẫu dương
 + Quy đồng
5.Hướng dẫn về nhà: (4 ph)
- Làm BT; 1; 2; 3; 4; 8 (tr8-SBT)
- HD : BT8: a) và 
 d) 
V. rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn:11/8/2010 
 Tiết 2 : CộNG, TRừ Số HữU Tỉ
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nắm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ .
- Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
- Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
II.Phương pháp dạy học:
 Đàm thoại,nêu và giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bi của gv và hs:
1. Giáo viên : bảng phụ.
2. Học sinh : Đọc trước bài
III. tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp (1ph)
Ngày giảng
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
2.. Kiểm tra bài cũ:(9 ph)
Lớp 7A:
Lớp 7B:
Học sinh 1: Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở lớp 6(cùng mẫu)?
Học sinh 2: Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu?
Học sinh 3: Phát biểu quy tắc chuyển vế?
3. Bài mới: (23 ph)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
BT: x=- 0,5, y = 
Tính x + y; x - y
- Giáo viên chốt:
Gv:Viết số hữu tỉ về PS cùng mẫu dương ?
Gv:Vận dụng t/c các phép toán như trong Z
GV: gọi 2 học sinh lên bảng , mỗi em tính một phần
- GV: cho HS nhận xét
-Y/c học sinh làm ?1
Hs:
Gv:Phát biểu quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6 lớp 7.
Gv: Y/c học sinh nêu cách tìm x, cơ sở cách làm đó.
Gv:Y/c 2 học sinh lên bảng làm ?2
Chú ý: 
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ 
a) QT:
x= 
b)VD: Tính
?1
2. Quy tắc chuyển vế: 
a) QT: (sgk)
 x + y =z
 x = z - y
b) VD: Tìm x biết
?2
c) Chú ý
 (SGK )
4. Củng cố: (10 ph)
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
+ Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương)
+ Qui tắc chuyển vế.
- Làm BT 6a,b; 7a; 8
HD BT 8d: Mở các dấu ngoặc
HD BT 9c:
5. Hướng dẫn về nhà: (2 ph)
 - Về nhà làm BT 6c, BT 2b; BT 8c,d; BT 9c,d; 
 BT 10: Lưu ý tính chính xác.
V. rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn:12/8/2010
 Tiết 3: NHÂN CHIA Số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ .
- Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học
II.Phương pháp dạy học:Phối hợp nhiều phương pháp (đàm thoại, hoạt động nhóm...)
III. Chuẩn bị:
- Bảng phụ với nội dung tính chất của các số hữu tỉ (đối với phép nhân)
IV. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp (1ph)
Ngày giảng
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ: (7 ph)
Lớp 7A:
Lớp 7B:
	- Thực hiện phép tính:
* Học sinh 1: a) 
* Học sinh 2: b) 
3. Bài mới:(25 ph)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
-Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên đưa ra câu hỏi:
GV: Nêu cách nhân chia số hữu tỉ ?
Gv: Lập công thức tính x, y.
+Các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ.
Gv: Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ .
- Giáo viên treo bảng phụ 
Gv: Nêu công thức tính x:y?
Gv: Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm
Gv: Giáo viên nêu chú ý.
Gv:So sánh sự khác nhau giữa tỉ số của hai số với phân số .
1. Nhân hai số hữu tỉ 
Với 
*Các tính chất :
+ Giao hoán: x.y = y.x
+ Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z)
+ Phân phối: 
 x.(y + z) = x.y + x.z
+ Nhân với 1: x.1 = x
2. Chia hai số hữu tỉ 
Với (y0)
?: Tính
a)
b) 
* Chú ý: SGK 
* Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là hoặc 
 -5,12:10,25
-Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y0) là x:y hay 
 4. Củng cố: (10 ph)
- Y/c học sinh làm BT: 11; 12; 13; 14 (tr12)
BT 11: Tính (4 học sinh lên bảng làm)
BT 12: 
BT 13 : Tính (4 học sinh lên bảng làm)
BT 14: Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài 14 tr 12:
x
4
=
:
x
:
-8
:
=
16
=
=
x
-2
- Học sinh thảo luận theo nhóm, các nhóm thi đua.
 5.Hướng dẫn về nhà: (2 ph)
- Học theo SGK 
- Làm BT: 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT)
 Học sinh khá: 22; 23 (tr7-SBT)
HD BT5: 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105
HD BT56: áp dụng tính chất phép nhân phân phối với phép cộng
V. rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn:12/8/2010
 Tiết 4:
GIá TRị TUYệT ĐốI CủA MộT Số HữU Tỉ 
CộNG, TRừ, NHÂN, CHIA Số THậP PHÂN
I Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân .
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
II.Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại....
III. Chuẩn bị của gv và hs:
Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK )
 Bảng phụ bài tập 19 - Tr 15 SGK 
IV. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp (1ph)
Ngày giảng
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
 	2. Kiểm tra bài cũ: (7 ph)
	- Thực hiện phép tính:
* Học sinh 1: a) 
* Học sinh 2: b) 
3. Bài mới: (24 ph)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GvNêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
Gv: phát phiếu học tập nội dung ?4
Gv Hãy thảo luận nhóm 
Gv: Các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình
- Giáo viên ghi tổng quát.
Gv Lấy ví dụ.
Gv:Yêu cầu học sinh làm ?2
Gv: uốn nắn sử chữa sai xót.
- Giáo viên cho một số thập phân.
Gv:Khi thực hiện phép toán người ta làm như thế nào ?.
Gv: ta có thể làm tương tự số nguyên.
Gv: Hãy thảo luận nhóm ?3 
- Giáo viên chốt kq
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
?4
Điền vào ô trống 
a. nếu x = 3,5 thì 
 nếu x = thì
b. Nếu x > 0 thì 
 nếu x = 0 thì = 0
nếu x < 0 thì 
* Ta có: = x nếu x > 0
 -x nếu x < 0
* Nhận xét:
"xQ ta có 
?2: Tìm biết vì 
2. Cộng, trrừ, nhân, chia số thập phân (15')
- Số thập phân là số viết dưới dạng không có mẫu của phân số thập phân .
* Ví dụ:
a) (-1,13) + (-0,264)
 = -()
 = -(1,13+0,64) = -1,394
b) (-0,408):(-0,34)
 = + ()
 = (0,408:0,34) = 1,2
?3: Tính
a) -3,116 + 0,263
 = -()
 = -(3,116- 0,263)
 = -2,853
b) (-3,7).(-2,16)
 = +()
 = 3,7.2,16 = 7,992
4. Củng cố: (10 ph)
- Y/c học sinh làm BT: 18; 19; 20 (tr15)
BT 18: 4 học sinh lên bảng làm
a) -5,17 - 0,469
 = -(5,17+0,469)
 = -5,693
b) -2,05 + 1,73
 = -(2,05 - 1,73)
 = -0,32
c) (-5,17).(-3,1)
 = +(5,17.3,1)
 = 16,027
d) (-9,18): 4,25
 = -(9,18:4,25)
 =-2,16
BT 19: Giáo viên đưa bảng phụ bài tập 19, học sinh thảo luận theo nhóm.
BT 20: Thảo luận theo nhóm:
a) 6,3 + (-3,7) + 2,4+(-0,3)
 = (6,3+ 2,4) - (3,7+ 0,3)
 = 8,7 - 4 = 4,7
b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5)
 = 
 = 0 + 0 = 0
c) 2,9 + 3,7 +(-4,2) + (-2,9) + 4,2
 = 
 = 0 + 0 + 3,7 =3,7
d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5)
 = 2,8.
 = 2,8 . (-10)
 = - 28
 5.Hướng dẫn về nhà: (3 ph)
- Làm bài tập 1- tr 15 SGK , bài tập 25; 27; 28 - tr7;8 SBT 
- Học sinh khá làm thêm bài tập 32; 33 - tr 8 SBT 
HD BT32: Tìm giá trị lớn nhất:
A = 0,5 - 
vì 0 suy ra A lớn nhất khi nhỏ nhất x = 3,5
A lớn nhất bằng 0,5 khi x = 3,5
V. rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 Ngày tháng năm
	Duyệt của tổ trưởng
	 Nguyễn Thị Kim Ngân
Ngày soạn:13/8/2010
Tiết 5
LUYệN TậP 
I. Mục tiêu:
- Củng cố quy  ... oạn : 17/03/2011 	
Tiết 65:	 ôn tập chương iv ( Tiết 1 )
i. Mục tiêu:
*Kieỏn thửực: Giuựp hoùc sinh oõn taọp laùi caực kieỏn thửực ủaừ ủửụùc hoùc trong chửụng veà : ủụn thửực, ủa thửực,.
OÂn laùi caực daùng baứi taọp traộc nghieọm vaứ tửù luaọn.
Vaọn duùng MT boỷ tuựi ủeồ tớnh nhanh caực giaự tri cuỷa ủa thửực.
*Kú naờng: Quan saựt toồng hụùp, tớnh toaựn
ii.Phương pháp dạy học: 
Phối hợp nhiều phương pháp ( Đàm thoại,nêu và giải quyết vấn đề...)
iii. Chuẩn bị của GV và HS:
GV : Bảng phụ, baỷng nhoựm
HS : hoùc baứi cuừ, oõn taọp 
iv.Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức:(2ph)
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
2.Kiểm tra bài cũ:( 7 ph )
 Lớp 7A:
 Lớp 7B:
 Laàn lửụùt cho hs traỷ lụứi 4 caõu hoỷi trong oõn taọp chửụng (sgk/49)
3. Nội dung bài mới: ( 24 ph )
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
Hoaùt ủoọng 1:lớ thuyeỏt
Gv: hửụựng daón phaàn lớ thuyeỏt ủeồ cho hs oõn taọp, cho hs traỷ lụứi mieọng caực phaàn lớ thuyeỏt ủaừ ủửụùc hoùc
Hs: ủửựng taùi choó traỷ lụứi vaứ ghi baứi
Hoaùt ủoọng 2: 
Gv: cho hs ủoùc baứi 57(sgk/49)
Hs: ủoùc
Gv: ủụn thửực laứ gỡ? Goùi 2 hs leõn baỷng laứm baứi
Hs: laứm
Gv: cho hs hoaùt ủoọng nhoựm baứi 58(sgk) trong 3 phuựt
Hs: hoaùt ủoọng nhoựm
Gv: nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm caực nhoựm
Gv: laàn lửụùt cho hs leõn baỷng laứm baứi 59
Hs: laứm
Gv: cho hs hoaùt ủoọng nhoựm baứi 61(sgk/50) trong 5 phuựt
Hs: hoaùt ủoọng nhoựm
Gv: nhaọn xeựt, ủaựnh giaự
I/ lớ thuyeỏt
khaựi nieọm : bieồu thửực ủaùi soỏ, ủụn thửực, ủụn thửực ủoàng daùng, ủa thửực, ủa thửực moọt bieỏn, nghieọm cuỷa ủa thửực 1 bieỏn, baọc cuỷa ủa thửực, heọ soỏ tửù do, heọ soỏ cao nhaỏt...
quy taộc: coọng, trửứ , nhaõn caực ủụn thửực, ủa thửực 
bieỏt tỡm baọc cuỷa ủa thửực, tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực ủaùi soỏ(ủa thửực), tỡm nghieọm cuỷa ủa thửực 1 bieỏn
II/ baứi taọp
baứi 57(sgk/49)
a/ xy
b/ 4x +5y
baứi 58(sgk/49)
hs tửù trỡnh baứy
baứi 59(sgk/49)
5xyz. 5x2yz = 25 x3y2z2
 5xyz. 15 x3y2z =75 x4y3z2
5xyz. 25 x4yz =125 x5y2z2
5xyz . (-x2yz) = -5 x3y2z2
baứi 61(sgk/50)
hs tửù trỡnh baứy
4. Củng cố: ( 8 ph) 
GV khái quát lạicác kiến thức cơ bản trong các dạng bài tập đã chữa 
Hướng dẫn về nhà: (4 ph)
OÂn laùi caực kieỏn thửực ủa hoùc ụỷ trong chửụng.
Xem laùi caực daùng baứi taọp ủaừ laứm.
Laứm trửụực moọt soỏ baứi taọp trong ủeà cửụng.
Ngày soạn : 17/03/2011 	
Tiết 66:	 ôn tập chương iv ( Tiết 2 )
i. Mục tiêu:
*Kieỏn thửực:Giuựp hs oõn taọp laùi caực kieỏn thửực ủaừ ủửụùc hoùc trong chửụng veà : ủụn thửực, ủa thửực,.
Ôn laùi caực daùng baứi taọp traộc nghieọm vaứ tửù luaọn.
Vaọn duùng MT boỷ tuựi ủeồ tớnh nhanh caực giaự trũ cuỷa ủa thửực.
*Kú naờng: Quan saựt toồng hụùp, tớnh toaựn
*Giaựo duùc tử tửụỷng: coự yự thửực phaỏn ủaỏu trong hoùc taọp, tớch cửùc xaõy dửùng baứi
ii.Phương pháp dạy học: 
Phối hợp nhiều phương pháp ( Đàm thoại,nêu và giải quyết vấn đề...)
iii. Chuẩn bị của GV và HS:
GV : Bảng phụ, MTBT
HS : baỷng nhoựm
iv.Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức:(1ph)
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
2.Kiểm tra bài cũ:( 7 ph )
 Lớp 7A:
 Lớp 7B:
Kết hợp trong giờ
3. Nội dung bài mới: ( 24ph )
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
Hs: ủoùc ủeà baứi 62(sgk)
Gv: cho 2 hs leõn saộp xeỏp theo luyừ thửứa giaỷm daàn cuỷa bieỏn
Hs: laứm
Gv: sau khi saộp xeỏp gv cho hs thửùc hieọn pheựp coọng vaứ trửứ hai ủa thửực
Hs: laứm
Gv: x= 0 coự phaỷi laứ nghieọm cuỷa P(x) vaứ Q (x) khoõng? Vỡ sao?
Hs: traỷ lụứi
Hs: ủoùc baứi 63(sgk/50)
Hs1: saộp xeỏp
Hs2: tớnh M(1)
Hs3: tớnh M(-1)
Gv: x =a laứ nghieọm cuỷa ủa thửực khi naứo?
Hs: traỷ lụứi
Gv: vaọy coự giaự trũ naứo cuỷa x laứm cho M(x) = 0? Chửựng toỷ ủa thửực treõn khoõng coự nghieọm
Hs:traỷ lụứi
Hoaùt ủoọng 3: 
Gv: cho hs ủoùc baứi 64(sgk/50)
Hs: ủoùc
Gv: cho hs hoaùt ủoọng nhoựm trong 3 phuựt
Hs: hoaùt ủoọng nhoựm
Gv: nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm caực nhoựm
Gv: laàn lửụùt cho hs leõn baỷng laứm baứi 59
Hs: laứm
Gv: cho hs hoaùt ủoọng nhoựm baứi 61(sgk/50) trong 5 phuựt
Hs: hoaùt ủoọng nhoựm
Gv: nhaọn xeựt, ủaựnh giaự
baứi 62 : (sgk/50)
a/ P(x) = x5 +7x4 -9x3 -2x2-x 
 Q(x) = -x5 +5x4 -2x3 +4x2 - 
b/ P(x) + Q(x)= 12x4 – 11x3+2x2 -x -
 P(x) - Q(x)= 2x5 + 2x4 – 7x3-6x2 -x+
c/ P(0) = 0 neõn x=0 laứ nghieọm cuỷa P(x)
 Q(0) = - 0 neõn x= 0 khoõng laứ nghieọm cuỷa Q(x)
baứi 63(sgk/50)
a/ M(x) = (2x4 – x4) +(5x3 –x3 -4x3) + (3x2-x2 ) +1 = x4 + 2x2 +1
b/ M(1) = 14 + 2.12 +1= 4
 M(-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 +1= 4
c/ ta coự: x4 0; 2x20; 1 > 0
x4 + 2x2 +1 > 0
baứi 64(sgk/50)
hs tửù trỡnh baứy
4. Củng cố: ( 9 ph) 
GV khái quát lạicác kiến thức cơ bản trong các dạng bài tập đã chữa 
5. Hướng dẫn về nhà: (4 ph)
- OÂn laùi caực kieỏn thửực ủa hoùc ụỷ trong chửụng ủeồ chuaồn bũ kieồm tra 1 tieỏt
- Xem laùi caực daùng baứi taọp ủaừ laứm.
- làm các bài tập 65, 66 , 67-SGK
Ngày soạn : 17/03/2011 	
Tiết 67:	 ôn tập học kỳ ii ( Tiết 1 )
i. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
ii.Phương pháp dạy học: 
Phối hợp nhiều phương pháp ( Đàm thoại,nêu và giải quyết vấn đề...)
iii. Chuẩn bị của GV và HS:
GV : Bảng phụ, MTBT
HS : baỷng nhoựm
iv.Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức:(1ph)
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
2.Kiểm tra bài cũ:( 6 ph )
 Lớp 7A:
 Lớp 7B:
Kết hợp trong giờ
3. Nội dung bài mới: ( 25 ph )
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.
b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x.
- Học sinh biểu diễn vào vở.
- Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức.
BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5)
b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được.
- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp.
BT3: Cho hàm số y = x + 4
a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số.
b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N
- Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm.
- Câu b giáo viên gợi ý.
 Bài tập 1
a)
 y
x
-5
3
4
-2
0
A
B
C
b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x
 4 = -2.(-2)
 4 = 4 (đúng)
Vậy B thuộc đồ thị hàm số.
Bài tập 2
a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax
 5 = a.2 a = 5/2
Vậy y = x
b)
 5
2
1
y
x
0
Bài tập 3
b) M có hoành độ 
Vì 
4. Củng cố: ( 9 ph) 
GV khái quát lạicác kiến thức cơ bản trong các dạng bài tập đã chữa 
5. Hướng dẫn về nhà: (4 ph)
- Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89
HD: cách giải tương tự các bài tập đã chữa.
Ngày soạn : 19/03/2011 	
Tiết 68:	 ôn tập học kỳ ii ( Tiết 2 )
i. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về các phép tính, tỉ lệ thức.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
ii.Phương pháp dạy học: 
Phối hợp nhiều phương pháp ( Đàm thoại,nêu và giải quyết vấn đề...)
iii. Chuẩn bị của GV và HS:
GV : Bảng phụ, MTBT
HS : baỷng nhoựm
iv.Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức:(2ph)
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
2.Kiểm tra bài cũ:( 7 ph )
 Lớp 7A:
 Lớp 7B:
Kết hợp trong giờ
3. Nội dung bài mới: ( 25 ph 
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần.
- Đại diện 4 nhóm trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá
- Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính.
? Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
- Hai học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3
? Từ ta suy ra được đẳng thức nào.
- Học sinh: 
? Để làm xuất hiện a + c thì cần thêm vào 2 vế của đẳng thứ bao nhiêu.
- Học sinh: cd
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp bổ sung (nếu thiếu, sai)
 Bài tập 1 (tr88-SGK)
Thực hiện các phép tính:
Bài tập 2 (tr89-SGK)
Bài tập 3 (tr89-SGK)
4. Củng cố: ( 7 ph) 
GV khái quát lạicác kiến thức cơ bản trong các dạng bài tập đã chữa 
5. Hướng dẫn về nhà: (4 ph)
- Làm các bài tập phần ôn tập cuối năm.
- Ôn tập tất cả các kiến thức đã học từ HK2
-Giờ sau kiểm tra HK2
Ngày soạn : 21/03/2011 	
Tiết 69:	Kiểm tra học kì 1
( Phần đại số) 
i . Mục tiêu : 
	- Thông qua tiết kt , đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức trong cả học kỳ của hs
	- Có kĩ năng vận dụng được kiến thức vào bài tập
ii.Chuẩn bị của GV và HS:
	GV : đề KT
	HS : Ôn tập kiến thức
iii.Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức:(1ph)
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
2.Nội dung:
Đề bài:
Câu 1 (1 điểm) : Bài kiểm tra 1 tiết của lớp 6A có số điểm như sau:
Điểm (x)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Số học sinh (n)
0
0
1
4
2
10
12
10
5
4
2
Tính tổng số học sinh của lớp.
Tính số điểm trung bình của lớp.
Câu 2 (1,5 điểm): Cho đa thức : 
A = 3xyz + xy2z2 + 3x4yz2 + 2x2 - z5 + 1
a. Tìm bậc của đa thức A .
b.Tính giá trị của đa thức A tại x = 1, y = -1 và z = 2.
Câu 3 (2,5 điểm): Cho hai đa thức:
	P(x) = 3x2 - 2x + x5 - 3x4 + 1
	Q(x) = 2x3 - x5 - 3x4 - x2 + x + 3
Sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x).
Hãy cho biết x = 1 có là nghiệm của đa thức P(x) và đa thức Q(x) hay không? vì sao?
3.Nhắc nhở:
- Thu bài
 -GV nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
Ngày soạn : 21/03/2011 	
Tiết 70:	 trả bài kiểm tra học kì ii
(Phần đại số)
i. Mục tiêu:
- Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.
- Học sinh đợc củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.
ii.Phương pháp dạy học: Phối hợp nhiều phương pháp: Đầm thoại, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề..
iii.Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh.
- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập 
iv.Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức:(2ph)
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
2. Trả bài: ( 29 ph)
 đáp án và biểu điểm
Câu 1:
Tổng số HS của lớp là: N = 0+0+1+4+2+10+12+10+5+4+2 = 50 (hs).
Số điểm trung bình của lớp là:
 X = (0*0+0*1+1*2+4*3+2*4+10*5+12*6+10*7+5*8+4*9+2*10)/50 
 = 300/50 = 6 (điểm).
Câu 2: 
Đa thức A có bậc là 7.
Tại x=1,y=-1 và z=2 ta có:
A = -6+4-12+2-32+1 = -43.
Câu 3: 
P(x) = x5 - 3x4 + 3x2 - 2x + 1.
Q(x) = x5 - 3x4 + 2x3 - x2 + x - 3.
P(x) + Q(x) = (x5 - 3x4 + 3x2 - 2x + 1) + (x5 - 3x4 + 2x3 - x2 + x - 3)
 = 2x5 - 6x4 + 2x3 + 2x2 - x - 2.
 P(x) – Q(x) = (x5 - 3x4 + 3x2- 2x + 1) - (x5 - 3x4 + 2x3 - x2 + x - 3)
 = - 2x3 + 2x2 - x + 4.
x = 1 là nghiệm của đa thức P(x) vì P(1) = 1-3+3-2+1=0
x = 1 không là nghiệm của đa thức Q(x) vì Q(1) = 1-3+2-1+1-3= -3
2.Nhắc nhở:
 Nhận xét chung về bài kiểm tra
Thông báo điểm TB môn cả năm và HK 2 của cả lớp 
 Ngày tháng năm
	Duyệt của tổ trưởng
	 Nguyễn Thị Kim Ngân

Tài liệu đính kèm:

  • docGA dai so 7 hh.doc