Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn

I. Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối giản, biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

II. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Bảng phụ, MTCT

 Học sinh: MYCT

III. Tiến trình bài giảng:

 

docx 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1027Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:14/10/2009
Ngày giảng:15/10/2009
TIẾT 14. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
 VÀ SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối giản, biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
II. Chuẩn bị:
	Giáo viên: Bảng phụ, MTCT
	Học sinh: MYCT
III. Tiến trình bài giảng: 
1.ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (6')Tính: a) b) =
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: 1. Số thập phân hữu hạn -số thập phân vô hạn tuần hoàn (18 phút)
ĐVĐ: số 0,323232... có phải là số hữu tỉ không.
- GV:Để xét xem số trên có phải là số hữu tỉ hay không ta xét bài học hôm nay.
- GV Yêu cầu học sinh làm ví dụ 1
- GV Yêu cầu 2 học sinh đứng tại chỗ đọc kq
+ Phép chia không bao giờ chấm dứt
? Số 0,41666..... có phải là số hữu tỉ không.
? Trả lời câu hỏi của đầu bài.
- Giáo viên: Ngoài cách chia trên ta còn cách chia nào khác.
? Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố.
20 = 22.5; 25 = 52; 12 = 22.3
? Nhận xét 20; 15; 12 chứa những thừa số nguyên tố nào
- GV: Khi nào phân số tối giản?
- Học sinh suy nghĩ (các em chưa trả lời được)
- Học sinh dùng máy tính tính
- Học sinh làm bài ở ví dụ 2
- Có là số hữu tỉ vì 0,41666.....=
- HS: 20 và 25 chỉ có chứa 2 hoặc 5; 12 chứa 2; 3
- HS: suy nghĩ trả lời.
1. Số thập phân hữu hạn -số thập phân vô hạn tuần hoàn
Ví dụ 1: Viết phân số dưới dạng số thập phân 
 Ví dụ 2: 
- Ta gọi 0,41666..... là số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Các số 0,15; 1,48 là các số thập phân hữu hạn 
- Kí hiệu: 0,41666... = 0,41(6)
(6) - Chu kì 6
Ta có:
Hoạt động 2: 2.Nhận xét (10 phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ? SGK 
- Giáo viên nêu ra: người ta chứng minh được rằng mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là số hữu tỉ.
- Giáo viên chốt lại như phần đóng khung tr34- SGK
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm đọc kết quả
2. Nhận xét: SGK
?
 Các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn 
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Ví dụ: 
	4. Củng cố: (8')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65; 66; 67trên lớp
Bài tập 65: vì 8 = 23 có ước khác 2 và 5
Bài tập 66: Các số 6; 11; 9; 18 có các ước khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Bài tập 67: 
A là số thập phân hữu hạn: 
A là số thập phân vô hạn: (a>0; a có ước khác 2 và 5)
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học kĩ bài
- Làm bài tập 68 71 (tr34;35-SGK)
HD 70: 

Tài liệu đính kèm:

  • docxT14.docx