Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 11, 12

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 11, 12

I/ Mục tiêu:

1. Về kiến thức

- Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ quan hệ giữa các tập số N,Q,Z và R.

 2. Về kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trên số thực, tìm x và biết tìm căn bậc hai dương của một số .

 3. Về thái độ:

 - GD thái độ yêu thích môn học và thấy được vai trò của toán học trong đời sóng thực tế hàng ngày

 II/ Phương tiện dạy học:

- GV: SGK,bảng phụ.

- GV: bảng nhóm, thuộc bài.

III/ Tiến trình tiết dạy:

A.On định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

 

doc 17 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1093Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 11, 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10	
Ngµy so¹n: 16/10/2010
Ngµy d¹y : 25/10/2010
 Tiết 19
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức
- Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ quan hệ giữa các tập số N,Q,Z và R.
 2. Về kỹ năng 
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trên số thực, tìm x và biết tìm căn bậc hai dương của một số . 
 3. Về thái độ:
	- GD thái độ yêu thích môn học và thấy được vai trò của toán học trong đời sóng thực tế hàng ngày
 II/ Phương tiện dạy học: 
- GV: SGK,bảng phụ.
- GV: bảng nhóm, thuộc bài. 
III/ Tiến trình tiết dạy:
A.Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
	B. Các hoạt động dạy và học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(8’)
Nêu định nghĩa số thực?
Cho ví dụ về số hữu tỷ? vô tỷ?
Nêu cách so sánh hai số thực?
So sánh: 2,(15) và2,1(15)?
Hoạt động 2: (35’) luyện tập:
Bài 91:
Gv nêu đề bài.
Nhắc lại cách so sánh hai số hữu tỷ? So sánh hai số thực ?
Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm?
Gv kiểm tra kết quả và nhận xét bài giải của các nhóm.
Bài 92:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
Gọu Hs lên bảng sắp xếp.
Gv kiểm tra kết quả.
Xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của các số đã cho?
Gv kểim tra kết quả.
Bài 93:
Gv nêu đề bài.
Gọi hai Hs lên bảng giải.
Gọi Hs nhận xét kết quả, sửa sai nếu có.
Bài 95:
Gv nêu đề bài.
Các phép tính trong R được thực hiện ntn?
Gv yêu cầu giải theo nhóm bài 95.
Gv gọi một Hs nhận xét bài giải của các nhóm.
Gv nêu ý kiến chung về bài làm của các nhóm.
Đánh giá, cho điểm.
Bài 94:
Gv nêu đề bài.
Q là tập hợp các số nào?
I là tập hợp các số nào?
Q Ç I là tập hợp gì?
R là tập hơp các số nào?
RÇ I là tập các số nào?
Hoạt động 3: Củng cố (5’)
Nhắc lại cách giải các bài tập trên.
Nhắc lại quan hệ giữa các tập hợp số đã học.
Tập hợp các số vô tỷ và số hữu tỷ gọi là số thực.
Hs nêu ví dụ.
Hs nêu cách so sánh.
Biết được: 2,(15) > 2,1(15).
Hs nêu quy tắc so sánh hai số hữu tỷ, hai số thực.
Các nhóm thực hiện bài tập và trình bày kết quả.
Hs tách thành nhóm các số nhỏ hơn 0 và các số lớn hơn 0.
Sau đó so sánh hai nhóm số.
Hs lấy trị tuyệt đối của các số đã cho.
Sau đó so sánh các giá trị tuyệt đối của chúng.
Hai Hs lên bảng.
Các Hs khác giải vào vở.
Hs nhận xét kết quả của bạn trên bảng.
Các phép tính trong R được thực hiện tương tự như phép tính trong Q.
Thực hiện bài tập 95 theo nhóm.
Trình bày bài giải.
Hs kiểm tra bài giải và kết quả, nêu nhận xét.
Tính giá trị của các biểu thức:
Q là tập hợp các số hữu tỷ.
I là tập hợp các số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Q Ç I là tập Ỉ
HS lªn b¶ng lµm:
Bài 1: Điền vào ô vuông:
a/ - 3,02 < -3, 01
b/ -7,508 > - 7,513.
c/ -0,49854 < - 0,49826
d/ -1,90765 < -1,892.
Bài 2: Sắp xếp các số thực:
-3,2 ; 1; ; 7,4 ; 0 ;-1,5
a/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
-3,2 <-1,5 << 0 < 1 < 7,4.
b/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng :
ơ0ơ<ơơ<ơ1ơ<ơ-1,5ơ
 <ơ3,2ơ<ơ7,4ơ.
Bài 3: Tìm x biết ;
a/ 3,2.x +(-1,2).x +2,7 = -4,9
 2.x + 2,7 = -4,9
 2.x = -7,6
 x = -3,8
b/ -5,6.x +2,9.x – 3,86 = -9,8
 -2,7.x – 3,86 = -9,8
 -2,7.x = -5,94
 x = 2,2
Bài 4: Tính giá trị của các biểu thức:
Bài 5: Hãy tìm các tập hợp:
a/ Q Ç I
 ta có: Q Ç I = Ỉ.
b/ R Ç I
Ta có : R Ç I = I.
H­íng dÉn vỊ nhµ(1’): Xem lại các bài đã học, soạn câu hỏi ôn tập chương I.
 Giải các bài tập 117; 118; 119; 120/SBT.
 Hướng dẫn: giải bài tập về nhà tương tự các bài tập trên lớp đã giải.
Những lưu ý khi sử dụng giáo án :
Khi dạy giáo viên có thể hướng dẫn hs sử MTCT để làm một số bài tập Tiết 20
Ngµy so¹n: 17/10/2010
Ngµy d¹y : 27/10/2010
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức
- Hệ thống lại các tập hợp đã học .
	- Ôn lại định nghĩa số hữu tỷ, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.Các phép tính trên Q, trên R. 
2. Về kỹ năng 
	- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q. 
3. Về thái độ:
- GD thái độ yêu thích môn học và thấy được vai trò của toán học trong đời sóng thực tế hàng ngày
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ, máy tính.
- HS: Bảng nhóm, máy tính, bài soạn câu hỏi ôn chương.
III/ Tiến trình tiết dạy:
A.Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
	B. Các hoạt động dạy và học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:(3’)
Nêu các tập số đã học?
Nêu mối quan hệ giữa các tập số đó ?
Hoạt động 2 Ôn tập về số hữu tỷ :(20 ’)
Nêu định nghĩa số hữu tỷ?
Thế nào là số hữu tỷ dương?
Thế nào là số hữu tỷ âm?
Cho ví dụ?
Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số 
2, Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ?
Gv nêu bài tập tìm x.
Yêu cầu Hs giải.
Goịu hai Hs lên bảng làm.
 Gv kiểm tra kết quả và nêu nhận xét.
3/ Các phép toán trong Q :
Gv treo bảng phụ lên bảng, trong bảng có ghi vế trái của các công thức.
Yêu cầu Hs điền tiếp vế phải?
Nêu tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số? 
Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích?
Quy tắc tính luỹ thừa của một thương?
GV treo b¶ng phơ cã ghi s½n c«ng thøc yªu cÇu HS ®äc 
Gv nêu ví dụ.
Yêu cầu Hs vận dụng công thức vỊ c¸c phÐp to¸n để tính.
Hoạt động 3:(10’) Oân tập về tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau:
1/ Nêu định nghĩa tỷ lệ thức?
Viết công thức tổng quát?
Nêu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức?
Viết công thức tổng quát?
Nêu quy tắc?
Gv nêu ví dụ tìm thành phần chưa biết của một tỷ lệ thức.
Gv nhận xét.
2,Nêu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau?
Gv nêu ví dụ minh hoạ.
Yêu cầu Hs giải theo nhóm.
VD: 
Tìm x, y biết : và x – y = 34.
Gv gọi Hs nhận xét.
Tổng kết các bước giải.
Nếu đề bài cho x + y = a thì vận dụng công thức gì?
Nếu cho y – x thì vận dụng ntn?...
Hoạt động 4 Oân tập về căn bậc hai, số vô tỷ, số thực: (7 ’)
Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a?
Tìm căn bậc hai của 16; 0,36?
Gv nêu ví dụ.
Gọi hai Hs lên bảng giải.
Các Hs còn lại giải vào vở.
Nêu định nghĩa số vô tỷ?
Ký hiệu tập số vô tỷ?
Thế nào là tập số thực?
Hoạt động 5: Củng cố (4’)
Tổng kết các nội dung chính trong chương I.
Tập Z gồm số nguyên âm, số nguyên dương và số 0.
Tập Q gồm số hữu tỷ âm, số hữu tỷ dương và số 0.
Tập số thực R gồm số thực âm, số thực dương và số 0.
 NÌ Z Ì Q Ì R.
Hs nêu định nghĩa số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số.
Số hữu tỷ dương là số hữu tỷ lớn hơn 0.
Ví dụ: 2,5 > 0 là số hữu tỷ dương.
Số hữu tỷ nhỏ hơn 0 là số hữu tỷ âm. Ví dụ: -0,8 < 0 là số hữu tỷ âm.
Hs nêu công thứcơxơ.
 ì x nếu x ³ 0.
 ơxơ= í
 ỵ -x nếu x <0.
 Tìm x biết
ơxơ=3,4 => x = -3,4 và x = 3,4.
ơxơ= -1,2 => không tồn tại giá trị nào của x.
Mỗi Hs lên bảng ghi tiếp một công thức.
Với a,b, c,d,m Ỵ Z, m 0.
Phép cộng: 
Phép trừ : 
Phépnhân: .(b,d0)
Phépchia: (b,c,d
Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ.
Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ cho nhau.
Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa.
Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa.
Hs giải các ví dụ.
Ba Hs lên bảng trình bày bài giải.
VD: 
Hs phát biểu định nghĩa tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỷ số.Viết công thức.
Hs viết công thức chung.
Tính chất cơ bản của tỷ lệ thức:
Trong một tỷ lệ thức, tích trung tỷ bằng tích ngoại tỷ.
Hai Hs lên bảng giải bài a và b.
Hs giải theo nhóm bài tập c.
Trình bày bài giải.
Hs nêu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
Viết công thức chung.
Từ dãy tỷ số bằng nhau:
, ta suy ra:
Tìm x, y biết : và x – y = 34.
Các nhóm giải bai tập trên.
Trình bày bài giải của nhóm trên bảng.
Nếu cho x+y = a ta dùng công thức: .
Nếu cho y – x thì dùng công thức: 
Hs phát biểu định nghĩa: căn bậc hai của số không âm a là số x sao cho x2 = a.
Căn bậc hai của 16 là 4 và -4. Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6.
Hs nêu định nghÜa:
Số vô tỷ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
KH: I
Tập hợp các số vô tỷ và các số hữu tỷ gọi là tập số thực.
I/ Oân tập số hữu tỷ:
1/ Định nghĩa số hữu tỷ?
+ Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số , với a,b ỴZ, b#0.
+ Số hữu tỷ dương là số hữu tỷ lớn hơn 0.
+ Số hữu tỷ âm là số hữu tỷ nhỏ hơn 0.
 VD: 
2/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ:
 ì x nếu x ³ 0.
 ơxơ= í
 ỵ -x nếu x <0.
VD: Tìm x biết :
a/ ơxơ= 3,4 => x = ± 3,4
b/ ơxơ= -1,2 => không tồn tại
3/ Các phép toán trong Q :
 Với a,b, c,d,m Ỵ Z, m 0.
Phép cộng: 
Phép trừ : 
Phép nhân: .(b,d0)
Phép chia: (b,c,d0
Luỹ thừa:Với x,y Ỵ Q,m,nỴ N.
 xm .xn = xm+n
xm : xn = xm-n (x 0, m ³ n)
(xm)n = xm.n
(x . y)n = xn . yn
VD: 
II/ Oân tập về tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau:
1/ Định nghĩa tỷ lệ thức:
Một đẳng thức của hai tỷ số gọi là một tỷ lệ thức.
Tính chất cơ bản của tỷ lệ thức:
Trong một tỷ lệ thức, tích trung tỷ bằng tích ngoại tỷ.
VD: Tìm x biết: 
 => x = 
2/ Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau:
Từ dãy tỷ số bằng nhau:
, ta suy ra:
VD: Tìm x, y biết : và x – y = 34.
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
III/ Oân tập về căn bậc hai, số vô tỷ, số thực:
1/ Định nghĩa căn bậc hai của số không âm a?
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a
VD: Tính giá trị của biểu thức:
2/ Định nghĩa số vô tỷ:
Số vô tỷ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Tập hợp các số vô tỷ được ký hiệu là I.
3/ Số thực:
Tập hợp các số vô tỷ và số hữu tỷ gọi chung là số thực.
Tập các số thực được ký hiệu là R.
H­íng dÉn vỊ nhµ(1’): 
 Học thuộc lý thuyết và giải các bài tập ôn chương.
Những lưu ý khi sử dụng giáo án 
Nếu thời gian còn ít gv có thể bớt một số ví dụ trong phần tỉ lệ thức chỉ hướng dẫn và cho đấy là bài tập về nhà 
Tuần 11
 Tiết 21	
Ngµy so¹n: 25/ 10/2010
Ngµy d¹y : 1/11/2010
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
1. Về kiến thức
	- Củng cố các phép tính trong Q và số thực R., rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong tập hợp số hữu tỉ Q và số thực R.
 2. Về kỹ năng 
- Kỹ năng tìm thành phần chưa biết trong tylệ thức, trong dãy tỷ số bằng nhau.
	- Giải toán về tỷ số, chia tỷ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
 3. Về thái độ:
	- GD thái độ yêu thích môn học và tính tỉ mỉ khi học toán
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
- HS: Thuộc lý thuyết chương I, bảng nhóm.
III/ Tiến trình tiết dạy: 
A.Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
	B. Các hoạt động dạy và học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1Thực hiện phép tính : (7’)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu hs nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong dãy tính có ngoặc ?không ngoặc?
Nhận xét bài tập 1?
Gọi Hs lên bảng giải.
Gv gọi Hs nhận xét bài giải của bạn.
Gv nhận xét chung. Nhắc lại cách giải.
Tương tự cho các bài tập còn lại
Hoạt động 2 (5 ’)Tính nhanh
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, nêu phương pháp giải ?
Gọi Hs lên bảng giải.
Gv nhận xét đánh giá.
Hoạt động 3Tìm x biết :(15 ’)
Gv nêu đề bài.
Gv nhắc lại bài toán cơ bản:
 a . x = b => x = 
 a : x = b => x = 
Vận dụng vào bài tập tìm x ?
Gv nêu bài tập 3,4.
Gọi Hs lên bảng giải.
Kiểm tra kết quả, nhận xét cách giải.
Nêu các bước giải tổng quát.
Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ?
Quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ?
ơxơ = 2,5 => x = ?
ơxơ = -1,2 => x = ?
ơxơ+ 0,573 = 2 => x = ?
Gv nhắc lại cách giải bài 8.
Xem x + = X => đưa về bài tập 7.
Hoạt động 4: Các bài toán về tỷ lệ thức: (12’)
Gv nêu đề bài 1.
Tìm thành phần chưa biết của tỷ lệ thức ta làm ntn?
Gv nêu bài tập 2.
2/ Tìm x, y biết : , và 
y – x =30?
Vận dụng tính chất gì để giải?
Yêu cầu Hs thực hiện bài giải theo nhóm.
Gọi Hs nhận xét bài giải của các nhóm.
Gv kiểm tra và tổng kết các bước giải dạng toán này.
3/ (Bài 100)
Gv nêu đề bài.
Số tiền lãi trong 6 tháng là ?
Số tiền lãi trong một tháng là?
Lãi xuất hàng tháng được tính ntn?
Gv nêu bài tập 4.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề.
Nêu ra bài toán thuộc dạng nào?
Phương pháp chung để giải?
Yêu cầu Hs giải theo nhóm.
Gọi Hs nhận xét.
Gv nhận xét, đánh giá.
Nêu cách giải tổng quát.
Hoạt động 5: Củng cố(5’)
Nhắc lại nội dung tổng quát của chương.
Các dạng bài tập chính trong chương và cách giải của mỗi dạng.
Hs nhắc lại thứ tự thực hiện dãy tính không ngoặc:
Luỹ thừa trước, rồi đến nhân chia rồi cộng trừ sau.
Đối với dãy tính có ngoặc làm từ trong ngoặc ra ngoài ngoặc.
Dãy tính không ngoặc và có thể tính nhanh được.
Một Hs lên bảng giải, các hs còn lại làm vào vở.
Kiểm tra kết quả, sửa sai nếu có.
Hs đọc đề.
Ta thấy: 0,4.2,5 =1, do đó dùng tính chất giao hoán và kết hợp gom chúng thành tích.
Tương tự : 0,125.8 = 1
 0,375.8 = 3
Hs lên bảng giải.
1, (-6,37.0,4).2,5 
= -6,37 .(0,4.2,5) = -6,37
2, (-0,125).(-5,3).8
= [(-0,125).8].(-5,3) = 5,3
3, (-2,5).(-4).(-7,9)
= 10.(-7,9) = -79
4, (-0,375)..(-2)3
= 3. = 13
Hs lên bảng giải bài 1 và 2.
Các Hs còn lại giải vào vở.
Hs lên bảng giải.
Nhận xét cách giải của bạn.
Giá trị tuyệt đối của một số a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
 ì x nếu x ³ 0.
ơxơ= í
 ỵ - x nếu x < 0.
ơxơ= 2,5 => x = ± 2,5.
Không tìm được giá trị của x.
ơxơ= 2 – 0,573 = 1,427
x = ± 1,427.
Hs lên bảng giải.
Dùng tính chất cơ bản của tỷ lệâ thức .
Từ => a . d = b . c.
Hs giải bài 1.
Các nhóm tính và trình bày bài giải. 
Một Hs nhận xét.
Nhắc lại tính chất : Từ => 
2/ Tìm x, y biết : , và 
y – x =30?
Số tiền lãi trong 6 tháng là:
2062400 – 2000000 = 62400
Số tiền lãi mỗi tháng là:
62400 : 6 = 10400 (đ)
Hs tính lãi xuất hàng tháng bằng cách chia số tiền lãi mỗi tháng cho tổng số tiền gởi.
Hs đọc kỹ đề bài.
Bài toán thuộc dạng bài chia tỷ lệ.
Để giải dạng này, dùng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
Các nhóm thực hiện bài giải.
Treo bảng nhóm trên bảng.
Một Hs nhận xét cách giải của mỗi nhóm.
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Dạng 2: Tính nhanh
1/ (-6,37.0,4).2,5 
= -6,37 .(0,4.2,5) = -6,37
2/ (-0,125).(-5,3).8
= [(-0,125).8].(-5,3) = 5,3
3/ (-2,5).(-4).(-7,9)
= 10.(-7,9) = -79
4/ (-0,375)..(-2)3
= 3. = 13
Dạng 3: Tìm x biết
Dạng 4: Các bài toán về tỷ lệ thức:
1/ Tìm x biết 
Ta có: x.8,4 = 1,2 .4,9
 => x = 0,7.
2/ Tìm x, y biết : , và 
y – x =30?
Giải:
Theo tính chất của tỷ lệ thức ta có: , ta suy ra:
3/ (Bài 100)
Số tiền lãi mỗi tháng là:
 (2 062 400 – 2 000 000) : 6 =
 10 400 (đồng)
Lãi suất hàng tháng là:
4/ (Bài 103)
Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là x và y (đồng)
Ta có: 
 và x + y = 12800000 (đ)
=> 
=>x = 3 . 1600000 = 4800000 (đ)
 y = 5.1600000 = 800000 (đ)
H­íng dÉn vỊ nhµ(1’) : 
Học thuộc lý thuyết, giải các bài tập còn lại trong bài ôn chương.
 Chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết.
 Hướng dẫn bài 102: biÕn ®ỉi 
 Tõ ®ã lµm tiÕp
Những lưu ý khi sử dụng giáo án 
Vì đây là tiết ôn tập thứ hai nên giáo viên có thể lược bỏmột số bài tập không cơ bản nếu mức độ nhận thức của hs còn chậm Tiết : 22
Ngµy so¹n: 29/ 10/2008
Ngµy d¹y : 3/11/2010
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I/ Mục tiêu:
	-Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong chương I.
	-RÌn kÜ n¨ng lµm bµi cho häc sinh
	- Ph¸t huy t­ duy cho häc sinh 
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Nội dung bài học chương I.
Ma trận đề
Chủ đề
Mức độ đánh giá
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Thực hiện phép tính 
Số câu
4
1
2
5
Số điểm
2
1
2
T×m x (trong tØ lƯ thøc, trong dÊu GTT§, 
Số câu
2
1
2
Số điểm
1
1
Chia tØ lƯ 
Số câu
1
2
3
Số điểm
2 
1
4
3
3
III/ Tiến trình tiết dạy:
GV chÐp ®Ị bµi lªn b¶ng
C©u 1 : §iỊn vµo chç trèng cho thÝch hỵp 
33 .92 = 3...
10020 = (..... . 4)20
x2006 : x..... = x 
(2.7)10 = 4 .. . 75
C©u 2 : Khoanh trßn tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng 
tõ tØ lƯ thøc 2:5 = 1,2 : x ta cã gi¸ trÞ cđa x lµ 
 	A. 3;	B. 3,2;	C. 0,48; 	D. 2,08
b) Gi¸ trÞ cđa biĨu thøc b»ng :
	A. ;	B. ;	C. ;	D. 
 C©u 3 : Thùc hiƯn c¸c phÐp to¸n b»ng c¸ch hỵp lÝ 
C©u 4: 
 T×m x trong tØ lƯ thøc: 
C©u 5: 
 	 H­ëng øng phong trµo kÕ ho¹ch nhá cđa ®éi, ba chi ®éi 7A, 7B, 7C ®É thu ®­ỵc tỉng céng 120 kg giÊy vơn. biÕt r»ng sè kg giÊy vơn thu ®­ỵc cđa ba chi ®éi lÇn l­ỵt tØ lƯ víi 9, 7, 8. H·y t×m sè kg giÊy vơn cđa mçi chi ®éi 
C©u 6 :
	 T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cđa A = 
§¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm 
C©u 1 : 2®iĨm
Mçi ý ®ĩng cho 0,5 ®iĨm
C©u 2 : 1 ®iĨm
Mçi ý ®ĩng cho 0,5 ®iĨm
C©u 3 : 3®iĨm 
Mçi ý ®ĩng cho 1 ®iĨm
C©u 4 (1 ®iĨm )
 t×m ®­ỵc x = 
C©u 5: 4 (2 ®iĨm )
Gäi sè giÊy vơn thu ®­ỵc cđa ba líp lÇn l­ỵt lµ a,b,c (kg)
V× tỉng sè kg giÊy vơn thu ®­ỵc lµ 120 kg nªn ta cã a +b+c= 120
V× sè kg giÊy vơn cđa ba líp lÇn l­ỵt tØ lƯ víi 9,7,8 nªn
¸p dơng tÝnh chÊt d·y tØ sè b»ng nhau vµ gi¶i t×m ra ®­ỵc 
a = 45; 	b =35; 	c = 40 
C©u 6 : (1 ®iĨm )
T×m ®­ỵc A 2000 (0,5 ®iĨm )
t×m ®­ỵc ®iỊu kiƯn cđa x (0,5 ®iĨm )
	H­íng dÉn häc ë nhµ:	
 	§äc tr­íc bµi: §¹i l­ỵng tû lƯ nghÞch 

Tài liệu đính kèm:

  • doc10+11.doc