Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 17, 18

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 17, 18

I/ Mục tiêu:

 1. Về kiến thức

 - Học sinh bước đầu có khái niệm về số vô tỷ, hiểu được thế nào là căn bậc hai của một số không âm.

 - Biết sử dụng đúng ký hiệu

 2. Về kỹ năng

 - Có kĩ năng tìm một số khi biết căn bậc hai và ngược lại

 3. Về thái độ:

GD thái độ yêu thích môn học và thấy được vai trò của toán học trong đời sóng thực tế hàng ngày

II/ Phương tiện dạy học:

- GV: SGK,bảng phụ, máy tính bỏ túi.

- HS: SGK, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
 Tiết 17
Bài 11: SỐ VÔ TỶ.
KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI.
 Ngày soạn: 12/10/2010
Ngày dạy : 18/10/2010
I/ Mục tiêu:
 1. Về kiến thức
	- Học sinh bước đầu có khái niệm về số vô tỷ, hiểu được thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
	- Biết sử dụng đúng ký hiệu 
 2. Về kỹ năng
	- Có kĩ năng tìm một số khi biết căn bậc hai và ngược lại 
 3. Về thái độ:
GD thái độ yêu thích môn học và thấy được vai trò của toán học trong đời sóng thực tế hàng ngày 
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: SGK,bảng phụ, máy tính bỏ túi.
- HS: SGK, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
III/ Tiến trình tiết dạy:
A.Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
	B. Các hoạt động dạy và học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Họat động 1: Kiểm tra bài cũ:(5')
Thế nào là số hữu tỷ?
Viết các số sau dưới dạng số thập phân: 
Làm tròn các số sau đến hàng đơn vị : 234,45; 6,78?
Tính 32? 52?
Tìm xem số hữu tỷ nào bình phương bằng 16? 81? 2??
Hoạt động 2: Số vô tỷ:(10')
Hoạt động thành phần 1: Tiếp cận khái niệm:
Gv nêu bài toán trong SGK.
Xét bài toán: Cho hình vuông AEBF có cạnh bằng 1m , hình vuông ABCD có canh AB là một đường chéo của hình vuông AEBF
tình diện tích của hình vuông ABCD
tính độ dài đường chéo AB 
Shv = ?
Tính SAEBF ?
Có nhận xét gì về diện tích hình vuông AEBF và diện tích hình vuông ABCD ?
Tính SABCD?
Gọi x m (x>0)là độ dài của cạnh hình vuông ABCD thì :
 x2 = 2
Người ta chứng minh được là không có số hữu tỷ nào mà bình phương bằng 2 và 
x = 1,41421356237..
đây là số thập phân vô hạn không tuần hoàn, và những số như vậy gọi là số vô tỷ.
Hoạt động thành phần 2: Hình thành khái niệm
Như vậy số vô tỷ là số ntn?
Gv giới thiệu tập hợp các số vô tỷ được ký hiệu là I.
Hoạt động 3: Khái niệm về căn bậc hai:(18')
Hoạt động thành phần 1: Tiếp cận khái niệm 
Ta thấy: 32 = 9 ; (-3)2= 9. Ta nói số 9 có hai căn bậc hai là 3 và -3.
Hoặc 52 = 25 và (-5)2 = 25. Vậy số 25 có hai căn bậc hai là 5 và -5.
Tìm hai căn bậc hai của 16; 49?
Hoạt động thành phần 2: Hình thành khái niệm
Căn bậc hai của một số không âm là gì ?
Gv giới thiệu số dương a có đúng hai căn bậc hai. Một số dương ký hiệu là và một số âm ký hiệu là .
Lưu ý học sinh không được viết 
Trở lại với ví dụ trên ta có:
 x2 = 2 => x = và x = 
Hoạt động 4: Củng cố: (11')
Nhắc lại thế nào là số vô tỷ. 
Làm bài tập 82/41
Theo mẫu : vì 22=4 nên, hãy hoàn thành bài tập sau :
a) Vì 52 = . Nên 
b)Vì 7.. = 49 nên  = 7
c) Vì 1  = 1 nên 
d) Vì =  nên  = 
Bài 83/41
Ta có 
Theo mẫu trên hãy tính 
Gv gọi hs lên bảng làm 
Gọi hs nhận xét sửa sai
Hs nêu định nghĩa số hữu tỷ.
 234,45 » 234.
 6,78 » 7.
32 = 9 ; 52 = 25.
42 = 16 ; (-4)2 = 16
92 = 81; (-9)2 = 81; 
Không có số hữu tỷ nào bình phương bằng 2.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Cạnh AE của hình vuông AEBF bằng 1m.
Đường chéo AB của hình vuông AEBF lại là cạnh của hình vuông ABCD.
Tính diện tích của ABCD ?
Tính AB ?
 Shv = a2 (a là độ dài cạnh)
 SAEBF = 12 = 1(m2)
Diện tích hình vuông ABCD gấp đôi diện tích hình vuông AEBF.
 SABCD = 2 . 1= 2 (m2)
Số vô tỷ là số viết được dưới dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Hai căn bậc hai của 16 là 4 và -4.
Hai căn bậc hai của 49 là 7 và -7.
Căn bặc hai của một số a không âm là số x sao cho
 x2 = a .
Hs lên bảng làm vào bảng phụ mà gv đã chép sẵn
Hs khác nhận xét sửa sai
Hs lên bảng làm 
Hs nhận xét sửa sai
1. Số vô tỷ:
Số vô tỷ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Tập hợp các số vô tỷ được ký hiệu là I.
2 .Khái niệm về căn bậc hai:
Định nghĩa:
Căn bặc hai của một số a không âm là số x sao cho
 x2 = a .
VD: 5 và -5 là hai căn bặc hai của 25.
Chú ý:
+ Số dương a có đúng hai căn bậc hai là và .
+Số 0 chỉ có một căn bậc hai là : 
+Các số  là những số vô tỷ.
Hướng dẫn học ở nhà:(1')
 Học thuộc bài , làm bài tập 84; 85; 68 / 42.
 Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính với nút dấu căn bậc hai.
Những lưu ý khi sử dụng giáo án:
GV chú ý hướng dẫn hs đọc các kí hiệu căn bậc hai dương và căn bậc hai âm. Chú ý khắc sâu cách làm bài 83, 84 SGKTiết 18
Ngày soạn: 14/10/2010
Ngày dạy : 20/10/2010
Bài 12: SỐ THỰC.
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức
- Học sinh nắm được tập hợp các số thực bao gồm các số vô tỷ và các số hữu tỷ.Biết được biểu diễn thập phân của số thực.
	- Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
 2. Về kỹ năng 
	- Mối liên quan giữa các tập hợp số N, Z, Q, R.
	- Có kĩ năng biểu diẽn số trên trục số thực 
 3. Về thái độ:
	- GD thái độ yêu thích môn học và thấy được vai trò của toán học trong đời sóng thực tế hàng ngày
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: SGK, thước thẳng, compa , bảng phụ, máy tính.
- HS:Bảng con, máy tính.
III/ Tiến trình tiết dạy: 
A.Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
	B. Các hoạt động dạy và học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8')
Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm ?
Tính: ?
Cho ví dụ về số hữu tỷ? Số vô tỷ.
Tập hợp các số vô tỷ và số hữu tỷ được gọi chung là tập số gì?
Hoạt động 2: Số thực:(20')
Hoạt động thành phần 1: Hình thành khái niệm
Gv giới thiệu tất cả các số hữu tỷ và các số vô tỷ được gọi chung là các số thực.
Tập hợp các số thực ký hiệu là R.
Có nhận xét gì về các tập số N, Q, Z , I đối với tập số thực?
Làm bài tập ?1.
Hoạt động thành phần 2: Củng cố khái niệm 
Làm bài tập 87/44?
Hoạt động thành phần 3: So sánh hai số thực 
Với hai số thực bất kỳ, ta luôn có hoặc x = y, hoặc x>y, x<y.
Vì số thực nào cũng có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn nên ta có thể so sánh như so sánh hai số hữu tỷ viết dưới dạng thập phân.
Yêu cầu Hs so sánh: 4,123 và 4,(3) ? -3,45 và -3,(5)?
Làm bài tập ?2.
Gv giới thiệu với a,b là hai số thực dương, nếu a < b thì .
Hoạt động 3: Trục số thực:(10')
Mọi số hữu tỷ đều được biểu diễn trên trục số, vậy còn số vô tỷ?
Như bài trước ta thấy là độ dài đường chéo của hình vuông có cạnh là 1.
Gv vẽ trục số trên bảng, gọi Hs lên xác định điểm biểu diễn số thực ? Từ việc biểu diễn được trên trục số chứng tỏ các số hữu tỷ không lấp dầy trục số.Từ đó Gv giới thiệu trục số thực. 
Người ta chứng minh được rằng:
+ Mỗi số thực được biểu diển bởi một điểm trên trục số.
+ ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
Điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số , do đó trục số còn được gọi là trục số thực.
Giới thiệu các phép tính trong R được thực hiện tương tự như trong tập số hữu tỷ.
Hoạt động 4 : Củng cố (5')
Nhắc lại khái niệm tập số thực.Thế nào là trục số thực.
Làm bài tập áp dụng 88/44
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau 
nếu a là số thực thì a là số . hoặc số.
Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng .
Bài 89/45
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai
nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực
chỉ có số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
nếu a là số tự nhiên thì a không là số vô tỉ
gv cho hs trả lời miệng hai bài trên 
gọi hs khác nhận xét sửa sai
Hs nêu định nghĩa .
Tính được:
Hs nêu một số số hữu tỷ, số vô tỷ.
Các tập hợp số đã học đều là tập con của tập số thực R.
Cách viết x Ỵ R cho ta biết x là một số thực.Do đó x có thể là số vô tỷ cũng có thể là số hữu tỷ.
3Ỵ Q, 3 Ỵ R, 3 ÏI, - 2,53 Ỵ Q,
0,2(35) ÏI, NÌ Z, IÌ R.
Hs so sánh và trả lời:
 4,123 < 4,(3)
 -3,45 > -3,(5).
a/ 2(35) < 2,3691215
b/ -0,(63) = .
Hs lên bảng xác định bằng cách dùng compa.
Số thực:
1/ Số hữu tỷ và số vô tỷ được gọi chung là số thực.
Tập hợp các số thực được ký hiệu là R.
 VD: -3; . gọi là số thực .
2/ Với x, y Ỵ R , ta có hoặc 
x = y, hoặc x > y , hoặc x < y.
VD: a/ 4,123 < 4,(2)
 b/ - 3,45 > -3,(5)
3/ Với a,b là hai số thực dương, ta có :
nếu a > b thì .
3. Trục số thực:
Người ta chứng minh được rằng:
+ Mỗi số thực được biểu diển bởi một điểm trên trục số.
+ ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
Điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số , do đó trục số còn được gọi là trục số thực.
Chú ý:
Trong tập số thực cũng có các phép tính với các số tính chất tương tự như trong tập số hữu tỷ.
Hướng dẫn học ở nhà:(2')
 Học thuộc bài và giải các bài tập 90; 91/ 45.
 Hướng dẫn bài tập về nhà bài 90 thực hiện như hướng dẫn ở phần chú ý.
Nhưng lưu ý khi sử dụng giáo án 
Giáo viên đặc biệt chú ý khi xây dựng khái niệm căn bậc hai, chú ý các đọc và cách ghi 

Tài liệu đính kèm:

  • doc9.doc