Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.

2. Kỹ năng: Học sinh biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.

3. Thái độ: Học sinh biết thêm nhiều về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.

 Rèn tính cẩn thận, khả năng tư duy của học sinh

B. PHƯƠNG PHÁP:

Nêu, giải quyết vấn đề; suy luận, đàm thoại.

C. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, bảng phụ .

HS: SGK, ôn lại kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:../../.
TIẾT 27: 	 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
2. Kỹ năng: Học sinh biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
3. Thái độ: Học sinh biết thêm nhiều về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
 Rèn tính cẩn thận, khả năng tư duy của học sinh
B. PHƯƠNG PHÁP: 
Nêu, giải quyết vấn đề; suy luận, đàm thoại.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ .
HS: SGK, ôn lại kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức:KTSS
II. Bài cũ:(5phút)
Nêu Định nghĩa và Tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 
Chữa bài tập 20 (SBT) 
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1phút)
Có cách nào để mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ nghịch không? à vào bài.
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Bài toán 1(12phút)
GV: Gọi hs đọc đề bài toán 1. 
Hs: đọc đề bài.
GV: Nếu gọi vận tốc có và mới của ôtô lần lượt là v1 và v2 (km/h); thời gian tương ứng với các vận tốc là t1, t2 (h) thì theo bài ra ta có điều gì ?
Hs: t1 = 6 ; v2 = 1,2 v1
? Trên cùng một quảng đường thì vận tốc và thời gian quan hệ với nhau như thế nào ?
Hs: ... là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
? Khi đó, theo Tính chất ta có điều gì ?
Hs: ...
GV: lưu ý hs cách sử dụng Tính chất
Từ đó GV hoàn chỉnh bài toán.
1. Bài toán 1:
Một ô tô đI từ A đón B hết 6 giờ. Hỏi ô tô đI từ A đón B hết bao nhiêu giờ Nếu vận tốc mới bằng 1,2 vận tốc có ?
Giải:
Gọi vận tốc có và mới của ôtô lần lượt là v1 và v2 (km/h); thời gian tương ứng với các vận tốc là t1, t2 (h)
Theo bài ra ta có: t1 = 6 ; v2 = 1,2 v1
Do vật chuyển động trên cùng một quảng đường nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có:
Vậy ô tô đi từ A đón B với vận tốc mới hết 5 giờ.
Hoạt động 2: Bài toán 2.(15phút)
GV: Gọi 1 hs đọc đề bài toán.
GV: Yêu cầu hs làm ?2 . Gọi hs đọc đề
? Gọi a, b, c, d (máy) lần lượt là số máy của bốn đội, theo đó bài ta có điềugì ?
? Cùng một công việc như nhau, số máy và số ngày hoàn thanh công việc quan hệ như thế nào ?
? áp dụng Tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có tích nào bằng nhau ?
? Hăy biến đổi tích bằng nhau thành dăy tỉ số bằng nhau. (có thể gợi ý cho hs)
GV: Yêu cầu hs áp dụng Tính chất của dăy tỉ số bằng nhau để tìm a, b, c, d.
GV: Yêu cầu hs làm ?
? x và y tỉ lệ nghịch thì x và y liên hệ với nhau bởi công thức nào ?
? Hỏi tương tự với y và z ?
? Từ (1) và (2) ta suy ra được điềugì ?
2. Bài toán 2:
 (SGK)
Gọi a, b, c, d (máy) lần lượt là số máy của bốn đội .
Ta có: a + b + c + d =36
VÌ số máy và số ngày hoàn thành công việc tỉ lệ nghịch với nhau, nên:
4a = 6b = 10c = 12d
Theo Tính chất của dăy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy số máy bốn đội lần lượt là:15;10;6;5 (máy)
?
a) x và y tỉ lệ nghịch (1)
y và z tỉ lệ nghịch (2)
Từ (1) và (2) suy ra: x = z
 x tỉ lệ thuận với z
b) x và y tỉ lệ nghịch (3)
y và z tỉ lệ thuận (4)
Từ (3) và (4) suy ra: 
Vậy x tỉ lệ nghịch với z.
Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố(10phút)
GV: Cho hs làm BT 16 (SGK). Yêu cầu hs trả lời miệng.
Hs: ...
GV: Cho hs làm BT 55 (SGK). Gọi 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
GV: Cho hs làm BT 17 (SGK)
? Để làm bài này trớc hết ta phải làm gì ?
Hs: tìm hệ số tỉ lệ.
BT 16: (SGK)
a) Ta có: 1. 120 = 2. 60 = 3. 40 = 5. 24 = 8. 15 (= 120)
 Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau
b) 2. 30 = 3. 20 = 4. 15 = 6. 10 5. 12,5
 Hai đại lượng x và y không tỉ lệ nghịch với nhau
BT 17: (SGK)
x
1
2
- 4
6
10
y
16
8
- 2
1,6
 V. Hướng dẫn về nhà:(2phút) 
- Ôn lại Định nghĩa và Tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Chú ý cách tŕnh bày một bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch
- Làm bài tập 18 - 21 (Sgk) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET27.doc