Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 3: Luyện tập

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 3: Luyện tập

I. Mục tiêu:

Sau tiết học này HS cần đạt được các yêu cầu sau:

Về kiến thức:

 _ Củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.

Về kỹ năng:

 _ HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn, đa thức.

 Về tư duy thái độ:

 _Rèn luyện tính chính xác, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.

II. Chuẩn bị:

* GV:- Chia nhóm học tập.

 - Bảng phụ bài tập.

* HS:- Bảng nhóm.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1102Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 3: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2: Ti ết 3
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Sau tiết học này HS cần đạt được các yêu cầu sau:
Về kiến thức: 
 _ Củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Về kỹ năng:
 _ HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn, đa thức.
 Về tư duy thái độ:
 _Rèn luyện tính chính xác, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị:
* GV:- Chia nhóm học tập.
 - Bảng phụ bài tập.
* HS:- Bảng nhóm.
 - Làm BT, MTBT.
 - Ôn tập các kiến thức : Quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
 Quy tắc nhân đa thức với đa thức.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
_Nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1:* Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
* Làm bài tập 1b trang 5 SGK
HS2:* Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Gọi HS nhận xét
GV nhận xét và ghi điểm.
Để các em thành thạo khi thực hiện phép nhân đơn, đa thức. Hôm nay chúng ta cùng rèn thêm một số BT ở các dạng khác nhau.
HS chú ý yêu cầu kiểm tra.
HS chuẩn bị câu trả lời và được gọi lên bảng.
HS nhận xét
GV ghi đề bài tập 10 ở bảng.
Gọi lần lượt hai HS trung bình lên bảng.
_GV theo dõi HS làm sửa chửa ngay ở bảng tránh mất thời gian.
GV nhận xét, sửa chửa.
GV ghi đề bài tập 11 ở bảng.
Phân tích y/c của của BT11/8 (SGK)
* Chứng minh giá trangị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trangị của biến :tức kết quả không còn biến.
Cho các nhóm thảo luận ghi nhanh vào bảng phụ nhóm.
GV nhận xét, sửa chửa và tuyên dương nhóm làm tốt.
GV treo bảng phụ đề bài tập 12 ở bảng.
- Gọi một HS lên bảng thu gọn biểu thức.
- GV nhận xét, sửa ch ưûa.
 - Lần lượt gọi 4 HS tính giá trị của biểu thức tại giá trị của biến.
 - GV nhận xét, sửa chửa.
- GV ghi đề bài tập 13 ở bảng.
 - Các em hãy nhân các đa thức với nhau, rút gọn và chuyển vế tìm x.
 GV nhận xét, sửa chửa.
GV ghi đề bài tập 14 ở bảng.
Phân tích hướng dẫn HS cách tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp một cách tổng quát : với a Ỵ N
Số chẵn có dạng gì?
Mỗi số chẵn cách nhau mấy đơn vị.
Vậy ba số chẵn liên tiếp có dạng gì?
_Tương tự như bài tìm x ở câu trên các em hãy thảo luận để tìm được ba số này.
Theo dõi, sửa chữa.
Mở rộng : Các em có thể làm cách khác bằng cách chọn 1 trong các bộ 3 nêu trên à Y/C HS về nhà làm thử cách khác.
HS đọc đề bài tập 10, suy nghĩ lời giải.
_Hai HS trung bình lên bảng.
Các HS khác chú ý bài làm của bạn chờ nhận xét.
Cả lớp sửa nhanh vào vở
HS chú ý GV phân tích để nắm vững dạng BT mới này.
HS thảo luận nhóm, giải vào bảng nhóm.
HS các nhóm nhận xét lẫn nhau: 
HS xem đề bài 12.
HS: (x2–5)(x+3)+(x+4)(x–x2)
=x3+3x2–5x–15+x2–x3+4x-x2
=–x–15
- 4 HS được gọi lên bảng.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc đề bài tập 13.
 - HS chú ý GV hướng dẫn và làm theo.
- HS xung phong . 
 - HS khác nhận xét.
HS xem đề bài tập .
2a là số chẵn
Mỗi số chẵn cách nhau 2 đơn vị.
· 2a – 4 ; 2a – 2 ; 2a
· 2a – 2 ; 2a ; 2a + 2
· 2a ; 2a + 2 ; 2a + 4
 ..
HS đọc đề lại bài tập 13.
HS các nhóm thảo luận ghi nhanh vào bảng nhóm và treo ở bảng.
 Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
Cả lớp giải vào vở
HS chú ý nghe, ghi nhận về nhà làm cách khác.
IV. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã giải
- làm thêm các bài tập trang... SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA DAI SO 8.doc