Giáo án Đại số 7 - Chương II: Hàm số và đồ thị – Trường THCS Thanh Mai

Giáo án Đại số 7 - Chương II: Hàm số và đồ thị – Trường THCS Thanh Mai

I - MỤC TIÊU :

- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.

- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không.

- Hiểu được các t/c của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

II - CHUẨN BỊ :

T - bảng phụ

 

doc 57 trang Người đăng vultt Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Chương II: Hàm số và đồ thị – Trường THCS Thanh Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
 Ngày soạn: 13/11/2008
I - MỤC TIÊU :
- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không.
- Hiểu được các t/c của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
II - CHUẨN BỊ :
T - bảng phụ
III - Tiến trình :
1 - Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ
T - giới thiệu sơ lược về chương “Hàm số và đồ thị”
3 - Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung bài dạy
HĐ1. Định nghĩa
?1
T – cho HS làm T 51
T – cho HS đứng tại chỗ trả lời
b) Cụ thể D sắt 7800 kg/m3
T – cho HS nhận xét sự giống nhau giữa các công thức trên (đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 hằng số khác 0)
T - Giới thiệu định nghĩa sgk/ T. 52
?2
T - cho HS làm T52
T - nhấn mạnh y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
T - cho HS làm
HĐ2 : Tính chất
?4
T - cho HS làm sgk/ T.53
T – cho HS đọc lại đề bài
T - hướng dẫn HS thực hiện
Từ = = k
=> = (hoán vị 2 trung tỉ)
=> = 
T - HS = ?
T - giới thiệu 2 tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
T – cho HS đọc t/c sgk/ T.53
1/ Định nghĩa.
a) S = 15. t
b) m = 7800 .V
Nếu đại lượng y liên hệ vớ đại lượng x theo công thức y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k 
Vì y tỉ lệ thuận với x
y = . x
=> x = - y
Vậy : x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k = -
* Chú ý : sgk / T52 
2/ Tính chất :
?4
 sgk/ T.53
a) Vì y, x là đại lượng tỉ lệ thuận
=> y1 = kx1 hay 6 = k . 3
=> k = 6 : 3 = 2
Vậy : hệ số tỉ lệ là 2
b) y2 = kx2 = 2 . 4 = 8
y3 = 2 . 5 = 10
y4 = 2 . 6 = 12
c) = = = = 2
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau : 
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
- Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
4 - Củng cố :
T – cho HS đọc lại đề bài 1 sgk/ T.53
( cả lớp thực hiện )
Bài 1 : sgk/ T.53
a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
y = k.x 
Thay x = 6, y = 4
4 = k . 6
=> k = = 
b) y = x
c) x = 9 => y = . 9 = 6
x = 15 => y = . 15 = 10
T – cho HS nhận xét
T - đánh giá, cho điểm
Bài 2 : sgk/ T.54
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y4 = k.x4
 ta có: y4 = - 4; x4 = 2
=> k = y4 : x4 = - 4 : 2 = - 2
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
5 - Dặn dò :
- Học bài : đại lượng tỉ lệ thuận
- Làm bài tập : 3, 4 sgk/ T. 54; 1,2 sbt/ T. 42; 43
Tiết 24
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
Ngày soạn: : 14/11/2006
I - MỤC TIÊU :
- Học xong bài này HS cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
II - CHUẨN BỊ :
T - bảng phụ
 HS - ôn định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận.
III - TIẾN TRÌNH :
1 - Ổn định:
2 – Kiểm tra bài cũ :
T cho HS nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận
Nếu đại lượng y liên hệ vớ đại lượng x theo công thức y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k 
Bài tập 3 : sgk/ T.54
a) Các ô trống đều điền số 7, 8.
b) m và v là hai đại lượng tỉ lệ thuận, 
vì = 7,8 => m = 7,8. v
Bài 4 : sgk/ T.54
w Vì z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k nên z = ky (1)
w Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ HS nên y = hx (2)
Từ (1) và (2) => z = k (hx)
z = (k.h) . x
Vậy : z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kh.
	3 - Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung bài dạy
V
(cm3)
12
17
5
1
m
(g)
135,6
192,1
56,5
11,3
HĐ1 : bài toán 1
T – cho HS đọc đề bài
T – HS đề bài cho chúng ta biết những gì? hỏi ta điều gì ?
Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng như thế nào ?
Nếu gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là m1(g) và m2(g) thì ta có tỉ lệ thức nào ?
T – HS m1 và m2 có quan hệ gì ? Làm thế nào để tìm m1 và m2 ?
T – HS làm thế nào để tìm m1 và m2 ?
( áp dụng dãy tỉ số bằng nhau )
?1
Bài T55
T - yêu cầu HS cả lớp thực hiện.
T – cho HS đọc lại đề bài
T - hướng dẫn HS phân tích.
T - Do khối lượng và thể tích của vật là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
T – cho HS lên bảng tính m1 và m2
 HS - nhận xét
T - đánh giá, cho điểm.
T – cho HS đọc chú ý sgk/ T.55
HĐ2: Bài toán 2 
T – cho HS đọc lại đề bài
T - yêu cầu HS cả lớp thực hiện
T – cho HS nhận xét
T - đánh giá, cho điểm.
1/ Bài toán 1 : sgk/ T.54
Giải
Gọi khối lượng 2 thanh chì lần lượt là m1(g); m2 (g)
Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Nên : = và m2 – m1 = 56,5
 = = = = 11,3
 = 11,3 => m1 = 11,3.12 = 135,6
 = 11,3 => m2 = 11,317 = 192,1
Vậy: Hai thanh chì có khối lượng là 135,6 g và 192,1g
?1
 sgk/ T.55
Giải
Giả sử khối lượng của mỗi thanh kim loại tương ứng m1 và m2.
Theo đề bài ta có :
 = và m1 + m2 = 222,5
 = = = = 8,9
=> = 8,9, m1 = 8,910 = 89
 = 8,9 , m2 = 8,9.15 = 133,5
Vậy : hai thanh kim loại nặng 89g và 133,5g.
* Chú ý : sgk/ T.55
2/ Bài toán 2 : sgk/ T.55
Giải :
Gọi số đo các góc của ΔABC là : a, b, c
Theo đề bài ta có :
 = = và a + b + c = 1800
 = = = = = 300
=> = 300, a = 1. 300 = 300
 = 300, b = 2. 300 = 600
 = 300, c = 3. 300 = 900
Vậy : số đo các góc của tam giác ABC là : 300
, 600, 900.
4 - Củng cố :
Bài 5. sgk/ T.55
a) x và y tỉ lệ thuận vì :
 = = . = 9
b) x và y không tỉ lệ thuận 
Vì : = = = 
5 - Dặn dò :
- Xem lại bài toán 1, 2.
- Làm bài tập : 6, 7, 8 sgk/ T.55 . 56 ; 8 sbt /T. 44
LUYỆN TẬP
Tiết 25
Ngày soạn: : 15/11/2008
I - MỤC TIÊU :
- HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các t/c của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
- Thông qua giờ luyện tập , HS được biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
II - CHUẨN BỊ :
T- bảng phụ.
 HS - bảng nhóm.
III - TIẾN TRÌNH :
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung bài dạy
1 - Ổn định.
2 - Sửa bài 
Bài 6 : sgk/ T.55
 HS - đọc lại đề bài
 HS - Lên bảng thực hiện
 HS - biểu diễn y theo x tức là tìm hệ số tỉ lệ k
 HS - đánh giá, cho điểm
x : chiều dài dây
y : khối lượng dây
T - hướng dẫn HS cách giải khác.
1m dây thép nặng 25g
xm dây thép nặng yg.
Khối lượng cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài.
 = => y = 25x
Bài 7 : sgk/ T.56
 HS - đọc lại đề bài
T - tóm tắt đề bài
 2 kg dâu cần 3kg đường 
 25 kg dâu cần x kg đường?
 HS - khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng quan hệ ntn?
Hãy lập tỉ lệ thức để tìm x?
 HS - lên bảng thực hiện
T - nhận xét, cho điểm.
Bài 8 sgk/ T.56 
 HS - đọc lại đề bài
 HS - lên bảng thực hiện
T - nhận xét và cho điểm
T - việc chăm sóc và bảo vệ cây trồng là góp phần bảo vệ môi trường trong sạch.
Bài 9 : sgk/ T.56
 HS - đọc lại đề bài
T - cho HS hoạt động nhóm.
Kiểm tra kết quả 2 nhóm.
Đại diện nhóm làm hoàn chỉnh nhất lên trình bày.
T - yêu cầu HS sửa vào tập cho chính xác.
T – cho HS chú ý nghe để nhận xét
T – cho điểm nhón
Bài 6 : sgk/ T.55
Vì khối lượng cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài.
a) Ta có : y = kx
Thay y = 25, x = 1 vào công thức:
25 = k . => k = 25
Vậy : y = 25 x
b) Vì y = 25x
Khi y = 4,5 kg = 4500g
Thì x = 4500 : 25 = 180
Cuộn dây dài 180 mét.
Bài 7 : sgk/ T.56
Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận .
Ta có : = 
 => = 3,75
Vậy : bạn Hạnh nói đúng
Bài 8 sgk/ T.56 
Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z
Theo đề bài, ta có :
x + y + z = 24 và = = 
= = = 
Vậy :
 = => x = 32. = 8
 = => y = 28. = 7
 = => z = 36. = 9
Trả lời : số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C
theo thứ tự 8, 7, 9 cây.
Bài 9 : sgk/ T.56
Gọi khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài, ta có :
x + y + z = 150 và = = 
Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau :
 = = = = = 7,5
=> x = 22,5
y = 30
 z = 97,5
Khối lượng của niken, kẽm, đồng theo thứ tự là 22,5 kg, 30kg, 97,5kg.
4 -BHKN: Khi hai đại lượng tỉ lệ thuận . Ta có 
x1 ứng với y1 và x2 ứng với y2 . => hoặc
5 – Dặn dò:
- Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận
- BTVN : 10,11 sgk T 56; 12 sbt T44
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
Tiết 26
 Ngày soạn: : 22/11/2005
I - MỤC TIÊU : 
 	 Học xong bài này học sinh cần phải
- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không.
- Hiểu được các t/c của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
II - CHUẨN BỊ :
T - bảng phụ
 HS - bảng nhóm
III - TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định
2. KTBC :
T – cho HS nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Định nghĩa Nếu đại lượng y liên hệ vớ đại lượng x theo công thức y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k 
Tính chất
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau : 
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
- Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
Bài tập 10 sgk/ T.56
Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c
Theo đề bài ta có :
 	 = = và a + b + c = 45
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có
 = = = = = 9
=> a = 10, b = 15, c = 20
Độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là : 10cm, 15cm, 20cm
3 - Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung bài dạy
HĐ1 : Định nghĩa
T - cho HS nêu khái niệm đại lượng tỉ lệ nghịch (ở tiểu học)
?1
T – cho HS l ... HS - lên bảng thực hiện câu a, b.
T – cho HS nhận xét
T - đánh giá, cho điểm
T - cho HS tính hợp lí 
 HS - lên bảng thực hiện
T - nhận xét, cho điểm
T – cho HS lên bảng thực hiện 
T – cho HS hoạt động nhóm
1 đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm còn lại nhận xét.
HĐ2: Ôn tập tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
T - HS tỉ lệ thức là gì ?
Nêu t/c cơ bản của tỉ lệ thức.
Viết dạng tổng quát của t/c tỉ số bằng nhau.
 HS - nêu cách tìm số hạng trong 1 tỉ lệ thức.
 HS - lên bảng thực hiện bài tập
 HS - nhận xét bài làm trên bảng.
T - đánh giá, cho điểm.
.
T - gợi ý tính 
 = ?
H -thực hiện tìm x.
1 - Ôn tập về số hữu tỉ số thực, tính giá trị của biểu thức số :
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số 
 với a, bZ, b ≠ 0.
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
- Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ.
- Trong tập hợp R các số thực, ta đã biết các phép toán là cộng , trừ, nhân, chia, lũy thừa và căn bậc của 1 số không âm.
Bài tập :
1. Thực hiện các phép toán sau :
a) - 0, 75. . . (-1)2
= - . . .1
= = 7
b) . (-24,8) - . 75,2
= ( - 24,8 – 75,2)
= ( - 100) = - 44
c) : + : 
 = : = 0 : = 0
2. a) + : - ( - 5)
 = + . + 5
 = - + 5
 = + 5 = 5
b) 12. 
 = 12. 
 = 12. = 12. = 
c) :
= : 
= : 
= . 
= = - 6
2/ Ôn tập tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số = 
- Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức :
Nếu = thì ab = bc
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Bài tập :
1. Tìm x trong tỉ lệ thức :
a) x : 8,5 = 0,69 : ( - 1,15)
 x = 
 x = - 5,1
b) (0,25x) : 3 = : 0,125
2. Tìm diện tích hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó là và chu vi bằng 28m
Giải :
Gọi x,y là độ dài hai cạnh của hình chữ nhật , ta có : => 
 và 2.(x + y ) = 28 => x+ y = 14
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
 =
 Từ ; 
Vậy diện tích hình chữ nhật là 4.10 = 40(m2)
3. Tìm x biết :
 + 1 = 4
 = 3
 * 2x – 1 = 3
 2x = 4
 x = = 2
 * 2x – 1 = - 3
 2x = - 2
 x = - = - 1
Vậy : x = 2 hoặc x = - 1
4 – Bài học kinh nghiệm :
- HS nắm được thứ tự thực hiện các phép tính 
- Tất cả các em đều thuộc tính chất dãy tỉ số bằng nhau và vận dụng vào việc giải toán thật tốt
- Chú ý HS khi thực hiện phép chia hai phân số 
5 – Dặn dò :
- Thuộc các tính chất tỉ lệ nghịch và thuận 
ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2)
Tiết 38
Ngày soạn: : 29/12/2008
 I - MỤC TIÊU :
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a≠ 0)
- Tiếp tục rèn kĩ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a≠ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị của hàm số.
- Hs thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
II - CHUẨN BỊ:
- T : bảng ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch. Thước thẳng chia khoảng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS : ôn tập và làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên, Bảng nhóm , máy tính bỏ túi.
III - TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định.
2. KTBC.
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
HĐ 1: Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
T – HS Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho VD
T – HS Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho VD
T - Treo bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, nhấn mạnh tính chất khác nhau của hai đại lượng nầy.
T - Ghi đề bài lên bảng.
T – cho HS nêu tính chất TLT và TLN
T cho HS thực hiện trên bảng Bài 48 : sgk/ T.76
T - treo bảng phụ bài toán 2. 
Biết cứ 100 kg thóc thì cho 60 kg gạo. Hỏi 20 bao thóc mỗi bao nặng 60 kg cho bao nhiêu kg gạo ?
T - tính khối lượng của 20 bao thóc.
 HS - tóm tắt đề bài, giải bài tập.
T – cho HS nhận xét bài làm 
T - treo bảng phụ đề bài toán 3.
Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thơi gian được mấy giờ ?
(Năng suất làm việc của mỗi người như nhau không đổi).
T cho HS lên bảng thực hiện
T – cho HS nhận xét, đánh giá cho điểm
HĐ2: Ôn tập về đồ thị hàm số
 T – HS đồ htị của hàm số y = ax (a≠ 0) có dạng như thế nào ?
T - treo bảng phụ đề bài cho hàm số y = - 2x
a) Biết điểm A (3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x. Tính y0.
b) Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = - 2x hay không tại sao ?
c) Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x
T - hướng dẫn HS thực hiện câu a, b.
T - yêu cầu HS hoạt động nhóm
1 HS đại diện lên bảng trình bày.
T cho HS nhận xét, góp ý từng phần
1/ Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
* Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
VD:Trong chuyển động đều quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
* Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a (với a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
VD: Cùng một công việc số lượng người làm và thời gian làm là hai đại lượng tỉ lệ nhgịch.
Tỉ lệ thuận : ; Tỉ lệ nghịch : 
Bài 48 : sgk/ T.76
Đổi 25kg = 25000g
1000.000g nước biển có 25. 000g muối
250g nước biển có x(g) muối.
Ta có : = 
Đề : Biết cứ 100 kg thóc thì cho 60 kg gạo. Hỏi 20 bao thóc mỗi bao nặng 60 kg cho bao nhiêu kg gạo ?
Giải
 Khối lượng của 20 bao thóc là 
 20 60 = 1200kg
100 kg thóc cho 60 kg gạo 
1200 kg thóc cho x kg gạo ?
Vì số thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận :
 = => x = 
 x = 720 kg
Trả lời : 20 bao thóc mỗi bao nặng 60 kg cho 720 kg gạo.
Đề : Đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thơi gian thực hiện xong sớm hơn mấy giờ ?
(Năng suất làm việc của mỗi người như nhau không đổi).
Giải :
30 người làm hết 8 giờ
40 người làm hết x giờ.
Số người và thời gian hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Ta có : = 
 => x = = 6 
Vậy thời gian làm giảm 8 – 6 – 2 (giờ)
2/ Ôn tập về đồ thị hàm số
Đồ thị của hàm số y = ax (a≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Bài tập : Cho hàm số y = - 2x
a) Biết điểm A (3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x. Tính y0.
b) Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = - 2x hay không tại sao ?
c) Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x
Giải
a) A (3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x
Ta thay : x = 3; y = y0 vào y = - 2x
 y0 = - 2 . 3
 y0 = - 6
b) Thay x = 1,5; vào y = - 2x , ta được
 y = -2.1,5
 y = - 3 (≠ 3)
Vậy : điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = - 2x
c) Với x = - 1, ta được : y = - 2 ( - 1) = 2
Điểm A (-1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x
y = - 2x
-1
2
>
0
^
x
y
4 – Bài học kinh nghiệm :
- HS phải vẽ được hệ tọa độ và biết được hoành độ dương nằm trên trục từ 0 đến x; tương tự tung độ dương thì nằm trên trục tung từ 0 đến y.
- HS phải tính đúng các yêu cầu sau:
a) Biết điểm A (3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x. Tính y0.
b) Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = - 2x hay không tại sao ?
c) Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x
- Nếu hàm số y = x , thì khi vẽ đồ thị nên cho x bằng ngay giá trị của mẫu số để giá trị của y tìm được là một số dương ( x = 3 , => y = 1)
5 – Dặn dò :
- Thuộc các tính chất tỉ lệ nghịch và thuận và làm lại các bài về TLT và TLN
- Xem lại cách làm bài toán cuối tiết 38
Ngày soạn: : 31/12/2008
ÔN TẬP HỌC KÌ I 
Tiết 39
 I - MỤC TIÊU :
- Ôn tập các phép tính về số hửu tỉ, tìm x, 
- Ôn giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
- Các bài toán về tỉ lệ thức
II - TRỌNG TÂM:
- Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, các phép tính về số hửu tỉ, tìm x.
III - CHUẨN BỊ:
- T : Đèn chiếu
- HS : ôn tập tính chất TLT, TLN, máy tính bỏ túi.
IV - TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định.
2. KTBC. ( không )
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
HĐ 1: Thực hiện các phép tính
T – cho 3HS thực hiện cùng một bài trên bảng để kiểm tra chất lượng từng em
T – cho HS nhận xét bài làm của bạn
( mỗi bài đều thực hiện 3HS như câu a trong các dạng toán ) 
T – nhắc HS không nên dùng máy tính, mất thời gian.
T – cho 2HS thực hiện cùng một bài trên bảng để kiểm tra chất lượng từng em
T – cho 2HS thực hiện cùng một bài trên bảng để kiểm tra chất lượng từng em
T – cho HS nhận xét bài làm của bạn
T – cho HS nhận xét chung các bài tập được giải
1/ Thực hiện các phép tính :
a/ -	
= - = -
b/ = 
c/ 
= 
= 
= 
= 2 + 1 + 4 - 3 = 4
2/ Tìm x :
a) 3
 => x =
b) 
=> x =
b) x: 2,5 = 0,003 : 0,75
=> 
x = ; x = 
d) 
3/ Tìm diện tích miếng đất hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó là và chu vi bằng 140m
Giải :
Gọi x, y là độ dài các cạnh của miếng đất hình chữ nhật lần lượt tỉ lệ với 3 và 4
Theo đề bài ta có : 
Và 2.(x + y ) = 140 => x + y = 70
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 Từ 
 Diện tích miếng đất hình chữ nhật là :
 30 
 Đáp số : 1200m2
4/ Cho biết 36 xã viên của một hợp tác xã nông nghiệp đào xong một đoạn mương dẫn nước trong 12 ngày. Hỏi phải tăng bao nhiêu xã viên nữa để có thể đào xong đoạn mương đó trong 8 ngày ( năng suất của các xã viên như nhau )
Giải :
Gọi x là số xã viên đào xong đoạn mương trong 8 ngày . Vì số xã viên và số ngày để đào xong cùng một đoạn mương là hai dại lượng tỉ lệ nghịch, nên theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có :
 36 xã viên 12 ngày
 x ? xã viên 8 ngày 
Vậy cần tăng thêm là 54 – 36 = 18 (xã viên )
BHKN:
- HS phải thuộc các tính chất tỉ lệ thuận và nghịch
- HS thuộc thứ tự thực hiện các phép tính trong dãy tính và phép nhân, chia phân số 
- HS chưa phân biệt loại toán thuận và nghịch 
Dặn dò :
- HS làm lại các bài tập đã được giải để chuẩn bị thi học kỳ I 

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 7(32).doc