Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 30: Luyện tập

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 30: Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số .

2. Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho (bằng bảng, công thức)

 Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại.

 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, khả năng tư duy của học sinh

B. PHƯƠNG PHÁP:

Nêu, giải quyết vấn đề; trực quan

C. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, bảng phụ .

HS: làm bài tập, xem trước các bài tập.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức:KTSS

II. Bài cũ:

HS1: Khi nào đại lượng y được coi là hàm số của đại lượng x ?

 Chữa bài tập 26 (SGK)

HS2: Chữa bài tập 29 (SGK)

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 30: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:../../.
TIẾT 30: 	 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số .
2. Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho (bằng bảng, công thức) 
 Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại.
 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, khả năng tư duy của học sinh
B. PHƯƠNG PHÁP: 
Nêu, giải quyết vấn đề; trực quan
C. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ .
HS: làm bài tập, xem trước các bài tập.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức:KTSS
II. Bài cũ:
HS1: Khi nào đại lượng y được coi là hàm số của đại lượng x ? 
 Chữa bài tập 26 (SGK)
HS2: Chữa bài tập 29 (SGK)
 HS3: Khi nào đại lượng y được coi là hàm số của đại lượng x ? Làm bài tập 27 (SGK) 
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1phút)
 Để giúp các em nắm chắc hơn khái niệm hàm số, hôm nay chúng ta luyện tập.
2 Triển khai bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 28 a và b
HS1: Làm câu a
HS2: Làm câu b
GV: Cho học sinh làm bài tập 30
? Để trả lời bài này, ta phải làm thế nào ?
HS: Tính f(-1), fĨ), f(3) rồi đối chiếu.
GV: Cho học sinh làm bài tập 31 (SGK)
? Nếu biết x, ta tính y như thế nào? 
HS: y= 
GV: Gọi một học sinh lên bảng điền.
GV: Cho hs tiến hành làm BT 42 (SBT)
GV: Gọi một học sinh lên làm câu a.
 HS:
GV: Định nghĩa câu b GV hướng dẫn học sinh biến đổi để đưa về 
Bài tập 28:(SGK)
 y = f(x) =
a) f(x)=, f(-3) == -4
b)
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
f(x)
-2
-3
-4
6
2
1
Bài tập 30:(SGK) 
a) f(-1) = 1 - 8. (-1) = 9 a đúng.
b) f = 1 - 8. = -3 b đúng.
c) f(3) = 1 - 8. 3 = -23 c sai
Bài tập 31(SGK)
y= x=
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-2
0
3
6
Bài tập 42 (SBT)
y = f(x) = 5 – 2x
a) f(-2) = 9 ; f(-1) = 7; f(0) = 5 ; f(3) = -1
b) y = 5 – 2x 
y = 5 x = 0
y = 3 x = 1
y = -1 x = 3
IV. Củng cố:(7phút)
GV: Cho hs làm BT 24 (SGK). 
 y là hàm số của x ( vì thoả mãn các đk)
GV: Cho hs làm BT 35 (SBT). Gọi lần lượt hs trả lời a,b,c.
a, y là hàm số của x 
b, y không là hàm số của x vì ứng x=4 có 2 gt tương ứng của y là (-2) và 2.
c, y là hàm số của x( hàm hằng)
Có thể hỏi thêm: x, y quan hệ thế nào? 
 Công thức liên hệ?
V. Hướng dẫn về nhà:(2phút) 
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bài tập 3Ķ41, 43(SBT). 
- Xem trước bài “Mặt phẳng tọa độ” trang 65 sgk.
- Tiết sau mang thước kẻ, compa để học bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET30.doc