Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 32: Luyện tập

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 32: Luyện tập

I- MỤC TIÊU :

- cũng cố kiến thức về mặt phẳng toạ độ

- HS cókỹ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ , xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó , biết tìm toạ độ của một điểm cho trước

II- CHUẨN BỊ :

-Bãng phụ vẽ sẵn bài 35sgk/68 bài 38 sgk/68; 46 sbt/50

- bảng hoạt động nhóm ; phiếu học tập , bút lông

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1-On định : kiểm tra sĩ số học sinh

 2-Các hoạt động chủ yếu :

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 32: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: / /
NG: / /
TIẾT 32:	LUYỆN TẬP 
I- MỤC TIÊU :
cũng cố kiến thức về mặt phẳng toạ độ 
HS cókỹ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ , xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó , biết tìm toạ độ của một điểm cho trước 
II- CHUẨN BỊ : 
-Bãng phụ vẽ sẵn bài 35sgk/68 bài 38 sgk/68; 46 sbt/50 
- bảng hoạt động nhóm ; phiếu học tập , bút lông 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 
	2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
*GV đưa đề bài 35sgk/68 yêu cầu hs lên bảng làm 
* HS2 : chữa bài tập 33 sgk/67. Nêu cách xác định điểm A ?
Hoạt động 2:Luyện tập 
Từ hình của bài 33 GV lấy thêm vài điểm trên trục tung , vài điểm trên trục hoành Yêu cầu hs trả lời bài 34 sgk
-GV đưa đề bài 37 lên bảng
-Yêu cầu HS viết các cặp giá trị tương ứng (x;y) của hàm số trên 
-cho hs biễu diễn các cặp giá trị lên mp toạ độ 
Yêu cầu HS lám bài 38sgk
-Gv đưa đề bài lên bảng 
-Muốn biết chiều cao của từng bạn em làm thế nào ?
-muốn biết số tuổi của mỗi bạn em làm thế nào ?
-Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu?
-Ai là người ít tuổi nhất và là ? tuổi 
-Hồng và Liên ai cao hơn , ai nhiều tuổi hơn ?
Yêu cầu Hs làm bài 50 sbt /51 
-Gv đưa đề bài lên bảng ( bảng phụ )
-Cho hS nghiên cứu kỹ đề bài 
-yêu cầu HS hoạt động nhóm 
-Nhóm nào làm nhanh hơn lên bảng trình bày 
Hoạt động 3 : có thể em chưa biết 
-GV yêu cầu tự đọc mục có thể em chưa biết ở sgk/69 
? Để chỉ một quân cờ đang ở vị trí nào ta phải dùng những ký hiệu nào ? .
-Hỏi cả bàn cờ có bao nhiêu ô ?
Hoạt động 4: Dặn dò 
Xem lại bài 
BVN: 47;48;49;50 SBT/50,51
Đọc trước bài : Đồ thị y=ax ( a khác o)
*HS1 lên bảng làm bài 35 sgk
A(0,5;2); B(2;2), C(2;0),D(0,5;0)
P(-3;3, Q(-1;1), R( -3;1)
*HS2: Lên bảng làm bài 33 sgk
- HS đọc toạ độ một điểm trên trục hoành , trên trục tung 
-HS trả lời bài 34 
-HS lên bảng viết các cặp giá trị 
-HS khác lên bảng vẽ lên mp toạ độ 
-cả lớp cùng vẽ sau đó đối chứng 
-HS quan sát đề bài 
HS trả lời miệng 
-HS ghi bài trả lời trên bảng cá nhân 
-HS hoạt động nhóm 
Một đại diện của nhóm làm nhanh nhất lên trình bày 
-một học sinh đọc to trước lớp 
Để chỉ một quân cờ đang ở vị trí nào ta phải dùng hai ký hiệu một chữ và một số 
Cả bàn cờ có 8.8=64 (ô)
Bài 34 sgk/68:
một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0
một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0 
Bài 37: sgk/68
x 0 1 2 3 4 
y 0 2 4 6 8
(0;0); (1;2);(2;4);(3;6);(4;8)
b) y
 8
 6
 4
 2
 0 123 4 x
Bài 38 sgk/68
-từ các điểm Hồng, Đào , Hoa ,Liên kẻ các đường vuông góc xuống trục tung (chiều cao)
-Kẻ các đường vuông góc xuống trục hoành (tuổi )
a)Đào là người cao nhất và cao 15dm hay 1,5m 
b) Hồng là người ít tuổi nhất và là 11 tuổi 
c) Hồng cao hơn Liên (1dm)và Liên nhiều tuổi hơn Hồng 3 tuổi 
Bài 50 SBT/51:
 y
 3 M
 2A
 1
 -2 -1 0 1 2 3 
 -2
a) Điểm A có hoành độ là 2 và thuộc đường phân giác của góc phần tư thứ Ivà III nên có tung độ là 2 
b) Một điểmm bất kỳ nằm trên đường phân giác này có hoành độ bằng tung độ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 32.doc