Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 35: Ôn tập chương II

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 35: Ôn tập chương II

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức của chương về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch; hàm số, đồ thị hàm số.

2. Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch; hàm số, đồ thị hàm số

3. Thái độ: Thấy rõ được ý nghĩa toán học đối với đời sống.

 Thấy được mối liên hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp tọa độ.

B. PHƯƠNG PHÁP:

Nêu, giải quyết vấn đề; đàm thoại, vấn đáp.

C. CHUẨN BỊ:

GV: SGK, giáo án, bảng phụ.

HS: SGK, trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập chương.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức:KTSS

II. Bài cũ: Kết hợp ôn tập

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 35: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:../../.
TIẾT 35: 	 ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức của chương về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch; hàm số, đồ thị hàm số.
2. Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch; hàm số, đồ thị hàm số
3. Thái độ: Thấy rõ được ý nghĩa toán học đối với đời sống.
 Thấy được mối liên hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp tọa độ.
B. PHƯƠNG PHÁP: 
Nêu, giải quyết vấn đề; đàm thoại, vấn đáp.
C. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giáo án, bảng phụ.
HS: SGK, trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập chương.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức:KTSS
II. Bài cũ: Kết hợp ôn tập
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1phút)
Để giúp các em hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương, hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập chương II.
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết.(12phút)
? Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? lấy ví dụ?
? Khi y TLT với x theo hệ số tỉ lệ k (khác 0) thì x TLT với y theo hệ số tỉ lệ nào?
? Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
GV hỏi tương tự đối với đại lượng tỉ lệ nghịch.
? Nêu khái niệm về hàm số? Cho ví dụ .
? Đồ thị hàm số y = f(x) là gì?
? Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng như thế nào?
I. Lý thuyết:
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho mỗi giá trị x luôn xác định được chỉ một giá trị y thì y là hàm số của x, x là biến số. 
 Ví dụ: y = x - 3; y = 5 - x
Đồ thị y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các tập giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
 Ví dụ: Đồ thị hàm y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Đại lượng tỉ lệ thuận
Đại lượng tỉ lệ nghịch
Định nghĩa
Nếu x liên hệ với y theo y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo k
Nếu y liên hệ với x theo y = hay xy = a (a≠0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
Chú ý 
Khi y tỉ lệ với x theo hệ số k thì x tỉ lệ với y theo hệ số
Khi y tỉ lệ với x theo hệ số a thì x tỉ lệ với y theo hệ số a
Tính chất
a) 
b) 
a) x1y1= x2y2= xnyn=a
b) 
Hoạt động 2: Luyện tập(27phút)
GV: Đưa ra bài toán 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền vào các ô trống trong bảng sau.
? Để điền vào ô trống trước hết ta phải làm gì ?
GV: Yêu cầu hs tính hệ số tỉ lệ k. Sau đó gọi 1 hs lên bảng điền.
GV: Đưa ra bài toán 2. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào các ô trống trong bảng sau.
(GV cho hs làm tương tự như bài toán 1)
GV: Đưa ra bài toán 3: Chia số 156 thành 3 phần:
tỉ lệ thuận với 3; 4; 6
tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6
GV: Gọi 2 hs lên bảng làm.
Hs: tiến hành làm.
GV: Gọi hs khác nhận xét từ đó hoàn thiện bài toán.
GV: Nhấn mạnh: Phải chuyển việc chia tỉ lệ nghịch với các sốđã cho thành chia tỉ lệ thuận với các nghịch đảo của các số đó.
GV: Cho hs làm BT 51(SGK)
Gọi 2 hs đọc toạ độ các điểm trên hình.
(GV lưu ý hs cách đọc)
? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ?
GV: Gọi lần lượt 2 hs lên bảng vẽ đồ thị.
Hs: tiến hành làm.
GV: Hỏi thêm: Những điểm sau thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số y =x 
C(6; 3); D(-4; 2)
(lưu ý cho hs cách trình bày).
II. Luyện tập:
Bài 1: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. 
x
-4
-1
0
2
5
y
-8
2
0
-4
-10
Bài 2: x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 
x
-5
-3
-2
1
6
y
-6
-10
-15
30
5
Bài 3:
a)Gọi ba số đó là: a, b,c
ta cã: và a + b + c = 156
b) Gọi ba số đó là: a, b,c
ta có: 3a = 4b = 6c
hayvà a + b + c = 156
Bài tập 51:(SGK)
A(-2; -2) ; B(-4; 0); C(1; 0); D(2;4)
E(3; -2); F(0; -2) ; G(-3; -2)
Bài tập 54(a,b):
a) y = -x: 
x = 2 thì y = -2→ A(2; -2)
b) y =x 
x = 2 thì y = 1→ B(2; 1)O
x
y
-1
-2
-3
1
2
3
4
1
2
3
4
5
-1
-2
-3
-4
-5
y=-x
A
B
y=x
*C(6;3). Thay x = 6 vào y =x ta có:
y==1
Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số y =x 
*D(-4; 2). Thay x = -4 vào y =x ta có:
y=
Vậy điểm D không thuộc đồ thị hàm số y =x 
IV. Củng cố:(3phút)
 GV chốt lại kiến thức của bài, lưu ý học sinh cách làm một số bài toán
V. Hướng dẫn về nhà:(2phút) 
Ôn tập lại các kiến thức lý thuyết đã hệ thống trong tiết ôn tập.
Xem lại các dạng toán đã chữa.
Làm tiếp các bài tập còn lại ở phần ôn tập chương.
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET35.doc