Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 46: Biểu đồ

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 46: Biểu đồ

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.

 Biết được các biểu đồ đơn giản.

2.Kỹ năng: Biết dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng biến thiên thời gian.

3.Thái độ: Gắn kiến thực đã học vào thực tế cuộc sống.

B. PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu vấn đề kết hợp trực quan sinh động.

C. CHUẨN BỊ:

GV: SGK, Giáo án, bảng phụ vẽ biểu đồ đoạn thẳng cùng bảng tần số tương ứng trong bài.

HS: Sưu tầm một số biểu đồ bắt gặp hàng ngày trong sách báo.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 46: Biểu đồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 25/01/2010
TIẾT 46:	 BIỂU ĐỒ
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
 Biết được các biểu đồ đơn giản.
2.Kỹ năng: Biết dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng biến thiên thời gian.
3.Thái độ: Gắn kiến thực đã học vào thực tế cuộc sống.
B. PHƯƠNG PHÁP:
 Nêu vấn đề kết hợp trực quan sinh động.
C. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, Giáo án, bảng phụ vẽ biểu đồ đoạn thẳng cùng bảng tần số tương ứng trong bài.
HS: Sưu tầm một số biểu đồ bắt gặp hàng ngày trong sách báo.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	Từ bảng 5 (SGK) yêu cầu hs trả lời các câu hỏi:
	 a) Dấu hiệu là gì ? Số các giá trị khác nhau ?
	 b) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) 
 Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, người ta còn dùng biểu đồ để cho 1 hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. Vậy cách vẽ biểu đồ như thế nào ? vào bài.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Biểu đồ đoạn thẳng(14’)
GV: Trở lại với bảng tần số được lập từ bảng 1 và cùng hs làm ? theo các bước như SGK
GV cho hs đọc từng bước và làm theo.
GV: lưu ý hs:
- Độ dài đơn vị trên 2 trục có thể khác nhau; trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n
- Giá trị viết trước, tần số viết sau.
? Từ ? hãy nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Hs: ...
1. Biểu đồ đoạn thẳng:
n
O
2
3
4
7
8
x
1
9
28
30
35
6
50
* Các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
B1: Lập bảng tần số.
B2: Dựng hệ trục toạ độ
B3: Xác định các điểm có toạ độ đã cho trong bảng
B4: Vẽ các đoạn thẳng.	
Hoạt động 2: Chú ý(10’)
GV: Bên cạnh các biểu đồ đoạn thẳng thì trong các tài liệu thống kê trong sách báo còn gặp loại biểu đồ như hình 2 SGK (bảng phụ)
GV: Giới thiệu đặc điểm của biểu đồ HCN là biểu diễn sự thay đổi giá trị của dấu hiệu theo thời gian (từ 1995 đến 1998)
GV: Từ biểu đồ ở bảng phụ, nối trung điểm cấc đáy trên của các hình chữ nhật và yêu cầu hs nhận xét về tình hình tăng, giảm diện tích cháy rằng. 
GV: Nhấn mạnh: biểu đồ đoạn thẳng (hay biểu đồ HCN) là hình gồm các đoạn thẳng (hay các HCN) có chiều cao tỉ lệ thuận với tần số. 
2. Chú ý:
5
10
15
20
Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố.(12’)
GV: Yêu cầu hs nêu lại các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
GV: Yêu cầu hs làm BT 10 (SGK)
? Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ?
? Số các giá trị là bao nhiêu ?
GV: Gọi 1 hs lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng, cả lớp cùng tiến hành làm.
Hs: tiến hành làm.
Bài tập 10 (SGK)
a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra toán HK I của mỗi HS lớp 7C.
Số các giá trị là 50.
b) Biểu đồ đoạn thẳng.
O
2
3
4
7
8
n
x
1
10
1
2
3
4
5
6
12
6
7
8
9
10
IV.Hướng dẫn về nhà:(2’)
Đọc bài đọc thêm trong SGK.
Nắm vững các bước dựng biểu đồ.
 - Làm các bài tập: 11, 12, 13 ( SGK).

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET46.doc