Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 58: Đa thức

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 58: Đa thức

I. MỤC TIÊU:

 * Kiến thức: -HS nhận biết đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể

 -Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.

* Kĩ năng: -Rèn kĩ năng thu gọn các hạng tử đồng dạng, xác định bậc của đa thức.

* Thái độ: -Cẩn thận, chính xác trong tính toán

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Bảng phụ(hình vẽ tr 36 SGK)

 Học sinh:Thực hiện bi tốn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY:

 1. On định lớp : (1ph)

 2. Kiểm tra bài cũ: (6ph)

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1102Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 58: Đa thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 58 
§5. ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU:
 * Kiến thức: -HS nhận biết đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể	 
	 -Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
* Kĩ năng: -Rèn kĩ năng thu gọn các hạng tử đồng dạng, xác định bậc của đa thức.
* Thái độ: -Cẩn thận, chính xác trong tính toán
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Bảng phụ(hình vẽ tr 36 SGK)
	Học sinh:Thực hiện bài tốn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY:
	1. Oån định lớp : (1ph)
	2. Kiểm tra bài cũ: (6ph)
Câu hỏi
Đáp án
Cho các đơn thức:
Chỉ ra các đơn thức đd và tính tổng các đơn thúc đd đó
HS1: Chỉ ra các đơn thức đd và tính tổng
HS: Nhận xét
3. Bài mới:
	-Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay ta sẽ xét một dạng biểu thức đại số mới, đó là “Đa thức”
	-Tiến trình bài giảng:
TL
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung bài 
10ph
10ph
10ph
8ph
HĐ 1: Đa thức:
GV: đưa hình vẽ tr 36 SGK lên bảng 
H: hãy viết biểu thức biểu thị diện tích tam giác vuông và hai hình vuông trên hình vẽ?
(Hỏi:Hs(Tb-K) diện tích tam giác vuông, hình vuông được tính như thế nào ?)
GV: cho các đơn thức, yêu cầu HS lập tổng các đơn thức.
GV: Đưa tiếp biểu thức c) (SGK), giới thiệu các biểu thức trên gọi là các đa thức, 
Hỏi:Hs(Tb-K): Vậy thế nào là đa thức ?
GV: cho đa thức, yêu cầu HS chĩ rõ đa thức có bao nhiêu hạng tử, đó là các hạng tử nào ?
GV:kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa như: A, B, C, D, E, M, N, P, Q,...
GV: cho HS làm tr 37 SGK
GV: nêu chú ý.
HĐ 2. Thu gọn đa thức
H: trong đa thức N = x2y –3xy + 3x2y –3 + xy - x + 5 có những hạng tử nào đồng dạng?
GV: hãy thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức N.
Hỏi:Hs(Tb-K): trong đa thức N còn hạng tử nào đồng dạng nhau không ?
GV: ta gọi đa thức 4x2y–2xy + x + 2 là dạng thu gọn của đa thức N
GV: cho HS làm 
HĐ 3. Bậc của đa thức
GV: cho đa thức M, hãy cho biết M có ở dạng thu gọn hay không?
GV: hãy chỉ rõ các hạng tử M và bậc của mỗi hạng tử.
Hỏi:Hs(Y-Tb): bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu?
GV: ta nói 7 là bậc của đa thức M. vậy bậc ủa đa thức là gì ?
GV:cho HS khác nhắc lại 
GV: cho HS làm 
GV: lưu ý HS có thể nhầm là đa thúc có bậc 5 (không đưa về dạng thu gọn.),GV hỏi lại k/n bậc của đa thức để HS phát hiện chỗ sai và sửa
GV: cho HS đọc phần chú ý tr 38 SGK.
HĐ3:Củng cố
BT 24 tr. 38 SGK
GV: cho HS làm bài tập 24 tr 38 SGK
GV: nhận xét 
BT 25 tr. 38 SGK
GV: nêu bài 25 tr38 SGK
GV: nhận xét 
HS: diện tích tam giác vuông bằng tích hai cạnh góc vuông chia 2,điện tích hình vuông bằng cạnh nhân cạnh
HS: lên bảng viết biểu thức 
x2 + y2 + xy
HS: lên bảng thực hiện
HS: nêu định nghĩa đa thức 
HS: đa thức có 6 hạng tử, đó là các hạng tử: x2y ; –3xy; 3x2 ;–3xy; - x; + 5
HS: lên bảng làm 
HS: các em khác có thể tự lấy ví dụ và chỉ rõ các hạng tử của đa thức vừa lấy.
Hs: những hạng tử đồng dạng với nhau là: x2y và 3x2y
 –3xy và xy
 –3 và 5
HS: Trả lời mịêng để GV ghi bảng
HS: không
HS: làm vào vở , một HS lên bảng làm.
HS: M ở dạng thu gọn
Hạng tử: x2y5 bậc 7
Hạng tử: – xy4 bậc 5
Hạng tử: y6 bậc 6
Hạng tử 1 bậc 0
HS: đó là bậc 7 của hạng tử x2y5
HS: nêu định nghĩa bậc đa thức 
HS: Tự làm, sauđó 1 em nêu kết quả
HS: đọc to đề bài 
HS: cả lớp làm vào vở 
HS: hai em lên bảng làm 
HS: nhận xét 
HS: hai em khác tiếp tục lên bảng làm 
HS: cả lớp làm vào vở
HS: nhận xét 
1. Đa thức:
 x	y
diện tích tam giác vuông và hai hình vông trên hình vẽ là
 x2 + y2 + xy.
Các biểu thức:
x2 + y2 + xy.
 x2y + xy2 + xy + 5
x2y –3xy + 3x2y –3 + xy - x + 5
= x2y + (–3xy) + 3x2y + (–3) + xy + (- x) + 5
là các đa thức
*Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó
VD:Đa thức : 
x2y –3xy + 3x2 –3xy - x + 5
Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
2. Thu gọn đa thức:
N = x2y –3xy + 3x2y –3 + xy - x + 5 
N = 4x2y–2xy + x + 2
Q = 5x2y –3xy + x2y – xy +5xy - x ++x -
= 5x2y + xy + x + 
M = x2y5 – xy4 + y6 +1
3. Bậc của đa thức:
* Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó
Q = -3x5 -x3y -xy2 + 3x5 + 2
 = -x3y -xy2 + 2
Đa thức Q có bậc 4
*Chú ý (SGK)
BT 24 tr. 38 SGK
a) số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là: (5x + 8y)
(5x + 8y) là một đa thức 
b) Số tiền mua 10 hộp táo à 15 hộp nho là: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y
120x + 150y là một đa thức
BT 25 tr 38 SGK
a) 3x2 -x + 1 + 2x – x2
 = 2x2 -x + 1 có bậc 2
b) 3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x2 = 10x3 có bậc 3.
4. Hướng dẫn về nhà: (1ph)
Bài tập 26; 27 tr 38 SGK; bài 24; 25; 26 tr 13SBT
Đọc trước bài “Cộng, trừ đa thức ” tr 39 SGK
Ôn lại tính chất của phép cộng các số hữu tỉ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 58 DA THUC.doc