Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 63: Luyện tập

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 63: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

 - HS được củng cố kiến thức về khái niệm ghiệm của đa thức một biến, biết kiểm tra một số cho trước có là nghiệm của ột đa thức một biến.

 - HS biết tìm nghiệm của một số đa thức một biến, biết chứng minh một đa thức một biến không có nghiệm.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 - Giáo viên: Bảng phu

 - Học sinh: Bảng nhóm, bút lông, máy tính bỏ túi.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Ổn định: (1)

 2. Kiểm tra bài cũ: (7)

 H: - Mỗi số x = 1 ; x= 7 có phải là một nghiệm của đa thức P(x) = x2 - 8x +7 không?

 - Chứng tỏ rằng đa thức Q(x) = x2 + 1 không có nghiệm.

 3. Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1171Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 63: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/04/2006
Tiết: 63 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
	- HS được củng cố kiến thức về khái niệm ghiệm của đa thức một biến, biết kiểm tra một số cho trước có là nghiệm của ột đa thức một biến.
	- HS biết tìm nghiệm của một số đa thức một biến, biết chứng minh một đa thức một biến không có nghiệm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	- Giáo viên: Bảng phu 
	- Học sinh: Bảng nhóm, bút lông, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1. Ổn định: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’) 
	H: - Mỗi số x = 1 ; x= 7 có phải là một nghiệm của đa thức P(x) = x2 - 8x +7 không? 
 - Chứng tỏ rằng đa thức Q(x) = x2 + 1 không có nghiệm. 
	3. Bài mới: 
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
4’
5’
8’
10’
4’
4’
GV: Nêu bài 56/48SGK
H: Hãy cho ví dụ về các đa thức một biến có nghiệm bằng 1?
H: Vậy ai nói đúng?
GV: Nhận xét 
GV: Nêu bài 43/15 SBT 
H: Muốn kiểm tra một số a cho trước có phải là nghiệm của đa thức f(x) không ta làm thế nào ?
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
GV: Nhận xét 
GV: Nêu bài 44/16 SBT
H: Để tìm nghiệm của một đa thức ta làm thế nào?
GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét 
GV: Nêu câu c, yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm.
GV: Nhận xét 
GV: Nêu 45/16 SBT
H: Một tích chứa hai thừa số bằng 0 khi nào?
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét 
H: Nhận xét gì về x2 +1 ?
GV: Hướng dẫn HS chứng minh 
x2 +1> 0 " x Ỵ R
H: Hãy tìm nghiệm của đa thức .
GV: Nhận xét 
GV: Nêu 46/ 16 SBT
H: Để chứng tỏ x = 1 là nghiệm của đa thức a.x2 +bx +c ta làm thế nào?
GV: yêu cầu HS 2 em lên bảng trình bày bài tập 46 và bài 47 SBT.
GV: Nhận xét 
GV: nêu bài 48/16 SBT
H: Hãy chỉ ra các hệ số a, b, c của các đa thức đã cho.
H: Nhận xét gì về quan hệ của các hệ số a, b, c của các đa thức.
GV: Yêu cầu HS trình bày.
GV: Nhận xét 
HS: Đọc to đề bài
HS: Lần lượt cho các ví dụ về đa thức một biến có nghiệm bằng 1.
HS: Trả lời.
HS: Nhận xét 
HS: Kiểm tra xem f(a) có bằng 0 hay không.
HS: hai em lên bảng thực hiện.
HS: Nhận xét 
HS: Cho đa thức đó bằng 0 và giải bài toán tìm x.
HS: 2 em lên bảng trình bày.
HS: Nhận xét 
HS: Hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm.
HS: Các nhóm nhận xét 
HS: Khi một trong hai thừa số bằng 0.
HS: Lên bảng trình bày 
HS: Nhận xét 
HS: Trả lời 
HS: Chứng minh.
HS: Lên bảng trình bày.
HS: Nhận xét 
HS: Thay x = 1 vào đa thứ, chứng tỏ đa thức bằng 0.
HS: 2 em lên bảng trình bày bài tập 46 và 47 SBT.
HS: Nhận xét 
HS: Chỉ ra các hệ số.
HS: Trả lời 
HS: Trình bày.
HS: Nhận xét 
Bài 56/48 SGK:
Bạn Sơn đúng.
VD: 
P(x) = x – 1; Q(x) = 3x - 3
H(x) = (x – 1)(x + 1)
Bài 43/15 SBT:
Đa thức: f(x) = x2 - 4x -5 
Ta có :
f(-1) = (-1)2 -4(-1) -5 = 0
f(5) = 52 -4.5 -5 = 0
Vậy x = -1; x = 5 là hai nghiệm của đa thức f(x).
Bài 44/16 SBT:
a) 2x + 10
 2x + 10 = 0 Þ 2x = -10
Þ x = 
Vậy x = -5 là một nghiệm của đa thức 2x + 10
b) 3x - = 0 Þ 3x = 
Þ x = 
Vậy x = là một nghiệm của đa thức 3x - 
c) x2 – x = 0 Þ x(x – 1) = 0
Þ 
Vậy x = 0; x = 1 là hai nghiệm của đa thức x2 – x.
Bài 45/16 SBT:
(x – 2)(x + 2) = 0
Þ 
Vậy x = 2; x = -2 là hai nghiệm của đa thức (x – 2)(x + 2)
(x – 1)(x2 +1) = 0 (1)
Ta có : x2 ≥ 0 " x Ỵ R
Þ x2 +1≥ 1 > 0 " x Ỵ R
Þ x – 1 = 0 Þ x =1 
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức
 (x – 1)(x2 +1)
Bài 46/ 16 SBT:
Thay x = 1 vào đa thức 
a.12 +b.1 +c = a + b + c
Do đó nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là một nghiệm của đa thức.
Bài 47/ 16 SBT:
Thay x = - 1 vào đa thức 
a.(-1)2 +b.(-1) + c = a - b + c
Do đó nếu a - b + c = 0 thì x = - 1 là một nghiệm của đa thức.
Bài 48/16 SBT:
f(x) = x2 – 5x + 4 có a = 1; b = -5; c = 0
a + b + c = 1 + (-5) + 4 = 0 nên đa thức có một nghiệm x = 1
 b) f(x) = 2x2 + 3x + 1 có a = 2; b = 3; c = 1.
a - b + c = 2 – 3 + 1 = 0 nên đa thức có một nghiệm x = -1.
	4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
	- Xem lại các dạng bài tập đã là và phương pháp giải từng loại bài tập.
	- Làm các bài tập 49; 50 /`16 SBT.
	- Làm các câu hỏi ôn tập chương IV và các bài tập 58; 60; 62; 63; 64 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 63.doc