Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

v HS nắm vững khái niệm số hữu tỉ, các phép tính : cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa trên tập hợp Q.

v HS hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau, quy ước làm tròn số.

v Bước đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.

2. Kĩ năng:

v Biết thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, làm tron số để giải các bt có nội dung thực tế.

v Rèn cho HS có kĩ năng sử dung máy tính bỏ túi để giảm nhẹ những khâu tính toán

v vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ, số thực để giải các bài toán nảy sinh trong thực tế.

3. Thái độ:

v Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác, thẩm mỹ , tư duy linh hoạt, khả năng lập luận chặt chẽ, suy luận logic, sự trung thực khi đọc kết quả, ý thức hợp tác trong học tập

B/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

v Tập hợp các số hữu tỷ.

v Cộng trừ các số hữu tỷ

v Nhân chia các số hữu tỷ.

v Luỹ thừa của số hữu tỷ.

v Tỷ lệ thức. Dãy các tỷ số bằng nhau

v Số thập phân hữu hạn, số TPVHTH

v Số vô tỷ, số thực.

 

doc 98 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠI SỐ LỚP 7
CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC : ( 22 TIẾT)
PPCT
TÊN BÀI DẠY
Tuần
1
Tập hợp Q các số hữu tỉ 
1
2
Cộng trừ các số hữu tỉ
3
Nhân chia các số hữu tỉ
2
4
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .Cộng,trừ,nhân,chia số hữu tỉ
5
Luyện tập
3
6
Luỹ thừa của một số hữu tỉ 
7
Luỹ thừa của một số hữu tỉ(tt)
4
8
Luyện tập
9
Tỉ lệ thức 
5
10
Luyện tập 
11
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
6
12
Luyện tập
13
Số thập phân hữu hạn - Số thập phân vô hạn tuần hoàn 
7
14
Luyện tập
15
Làm tròn số
8
16
Luyện tập
17
Số vô tỉ . Khái niệm về căn bậc hai 
9
18
Số thực 
19
Luyện tập
10
20
Ôn tập chương I
21
Ôn tập chương I (tt)
11
22
Kiểm tra chương I
CHƯƠNG II : HÀM SỐ VÀ
 ĐỒ THỊ : (17 TIẾT)
23
Đại lượng tỉ lệ thuận 
12
24
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 
25
Luyện tập
13
26
Đại lượng tỉ lệ nghịch 
27
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch 
14
28
Luyện tập 
29
Hàm số
15
30
Luyện tập
31
Mặt phẳng tọa độ 
32
Luyện tập
16
33
Đồ thị của hàm số y = ax ( a ¹ 0 )
34
Luyện tập 
35
Ôn tập chương II
17
36
Kiểm tra chương II
37
Ôn tập học kì I 
38
Ôn tập học kì I (tt)
18
39
Thi học kì I 
40
Trả bài kiểm tra HK I
CHƯƠNG III : THỐNG KÊ ( 10 TIẾT)
41
Thu thập số liệu thống kê tần số 
19
42
Luyện tập
43
Bảng " Tần số "các giá trị của dấu hiệu.
20
44
Luyện tập
45
Biểu đồ 
21
46
Luyện tập
47
Số trung bình cộng 
22
48
Luyện tập
49
Ôn tập chương III
23
50
Kiểm tra chương III
CHƯƠNG IV : BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 
 (15 TIẾT)
51
Kh ái niệm về biểu thức đại số
24
52
Giá trị của một BTĐS
53
Đơn thức
25
54
Đơn thức đồng dạng 
55
Luyện tập
26
56
Đa thức 
57
Cộng , trừ đa thức 
27
58
Luyện tập
59
Đa thức một biến 
28
60
Cộng trừ đa thức một biến 
61
Luyện tập
29
62
Nghiệm của đa thức một biến 
63
Luyện tập
30
64
Ôn tập chương IV
65
Ôn tập chương IV
31
66
KIểm tra chương IV
67
Ôntập HK 2
32
68
Ơn tập học kỳ II 
33
69
Thi học kỳ II Đại Số & Hình Học 
34
70
Trả bài thi
35
Kế hoạch chương I
 SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC
A/ MỤC TIÊU:
Kiến thức :
HS nắm vững khái niệm số hữu tỉ, các phép tính : cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa trên tập hợp Q.
 HS hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau, quy ước làm tròn số.
Bước đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
Kĩ năng:
Biết thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, làm tròn số để giải các bt có nội dung thực tế.
Rèn cho HS có kĩ năng sử dung máy tính bỏ túi để giảm nhẹ những khâu tính toán 
vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ, số thực để giải các bài toán nảy sinh trong thực tế.
Thái độ:
Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác, thẩm mỹ , tư duy linh hoạt, khả năng lập luận chặt chẽ, suy luận logic, sự trung thực khi đọc kết quả, ý thức hợp tác trong học tập
B/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Tập hợp các số hữu tỷ.
Cộng trừ các số hữu tỷ
Nhân chia các số hữu tỷ.
Luỹ thừa của số hữu tỷ.
Tỷ lệ thức. Dãy các tỷ số bằng nhau
Số thập phân hữu hạn, số TPVHTH
Số vô tỷ, số thực.
C / PHƯƠNG PHÁP:
Gợi mở vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành 
D / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
 Tài liệu chuẩn KT KN lớp 7 , Sách giáo viên, sách bài tập, sách thiết kế bài dạy, Sách ôn tập và ra đề kiểm tra 7,

Tuần 1
Tiết 1
 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ
A/ MỤC TIÊU:
Hs nắm được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. 
HS có kĩ năng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và biết cách so sánh hai số hữu tỉ.
GD HS có thái độ cẩn thận, chính xác, trung thực, tỉ mỉ, tích cực trong học tập, yêu thích môn học.
B/ CHUẨN BỊ:
GV:Thước thẳng , phiếu học tập , bảng phụ.
HS:Thước thẳng , ôn tập các kiến thức ở lớp 6: Khái niệm phân số, cách biểu diễn số nguyên trên trục số.
C/ PHƯƠNG PHÁP:
Gợi mở vấn đáp, trực quan, thực hành, nhóm. 
D/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định tổ chức: (1 phút): KT ss
2/ KT Bài cũ (2 phút) : GV giới thiệu chương 1
 3/ Bài mới (36 phút)
Vào bài: Viết các số sau dưới dạng phân số: -0,6 ; 0,5 ; 0 ; 
 So sánh : -0,6 và 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
Hoạt động 1: tìm hiểu tập hợp Q các số hữu tỉ (10’)
Viết các số sau dưới dạng phân số: 3; -0,5; 0; 
- Nhận xét
- Cho HS làm ?1
-Nhận xét mối quan hệ giữa ba tập hơp số:N, Z, Q? ( mở rộng)
-Nhận xét và đưa ra khái niệm, giới thiệu kí hiệu 
Cho hs làm ?2 
-Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không?vì sao?
*Điền kí hiệu (mở rộng)
 -3 N : -3 Z ; -3 Q
 Z ; Q
 N Z Q
Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (13’)
·
·
·
·
-1
0
1
2
-Biểu diễn các số nguyên trên trục số:-1 ;1 ; 2
- Giới thiệu cách biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số 
Cho HS làm ?3 ?3 
Nhận xét 
Hoạt động 3 :so sánh 2 số hữu tỉ (13’)
-so sánh hai phân số và
-0,6 và và 0 ?
-Rút ra nhận xét?
Nhấn mạnh và nêu lại khái niệm tổng quát
-Làm ?5 số nào là số hữu tỉ dương ,hữu tỉ âm,không là số hữu tỉ dương ,không là hữu tỉ âm? 
 ?1 các số 0,6; -1,25; ·
·
-1
1
0
M
 là các số hữu tỉ vì:
?2 số nguyên a là số hữu tỉ vì: 
Hs khá điền kí hiệu cho phù hợp
·
·
-1
1
0
M
 lên bảng biểu diễn trên trục số
-Nghe, quan sát và thực hiện cùng gv
0
N
·
-1
1
Thực hiện theo nhóm giải ?3
Nhận xét 
Viết dưới dạng phân số có mẫu dương, So sánh các tử
 ?5 những số hữu tỉ dương là: 
- Những số hữu tỉ âm là:
 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm, vì = 0
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
1/ Số hữu tỉ
Số hữu tỉ là số viết dưới dạng phân số với a, b Z; b 0
-Kí hiệu : Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q
VD: 3 ; -0,5 ; 0 ; là các số hữu tỉ
2/Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Ví dụ 1:Biểu diễn số hữu tỉ
 trên trục số.
Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ
 trên trục số.
 * Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được goi là điểm x 3/So sánh hai số hữu tỉ
- ta có x = y hoặc x >y hoặc x< y
-Nếu x< y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y
-Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương
-Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm
Số 0 không là số hữu tỉ âm, không là số hũu tỉ âm
 4/ Củng cố : (5 phút)
HĐ của GV
HĐ của HS
GV cho câu hỏi :
1/ Cho và 
 a/ So sánh x và y
 b/ Biểu diễn số hữu tỉ x trên trục số (rút gọn ps)
2/ Chọn câu đúng : 
 a.số hũu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương
 b. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên 
 c. số 0 là số hữu tỉ dương
 d. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm
 e. Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ âm ,số hữu tỉ dương
GV nhận xét, chữa sai mỗi câu
1/ hai HS lên bảng thực hiện
Cả lớp cùng làm
2/
đúng
đúng
sai
sai
sai
HS rút kinh nghiệm
 5/ Dặn dò: (1 phút)
 Hiểu khái niệm số hữu tỉ. Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số. So sánh được các số hữu tỉ
BTsgk:2, 3, 4 sbt: 1,2,3 
HS khá giỏi làm bài :7,8,9
* Ôn lại quy tắc cộng , trừ hai phân số, qui tắc chuyển vế
Tuần 1
CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
Tiết 3
 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
A/ MỤC TIÊU:
HS nắm vững qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ
Có kĩ năng thực hiện các phép cộng, trừ số hữu tỉ. Có kĩ năng áp dụng qui tắc "chuyển vế".
Giúp HS có thái độ cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập, yêu thích môn học
B/ CHUẨN BỊ:
GV : bảng phụ , thước thẳng, phấn màu
HS: đồ dùng học tập, nháp, ôn lại quy tắc cộng , trừ hai phân so,á qui tắc chuyển vế.
C/ PHƯƠNG PHÁP:
Gợi mở vấn đáp, thảo luận, đàm thoại, diễn giải, thực hành, trực quan
D/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1/ Ổn định tổ chức : (1 phút) : KT sỉ số
2/ KTBC (5 phút):
Câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
Thế nào là số hữu tỉ? 
Cho VD 2 số hữu tỉ, so sánh chúng?
KT vở BT?
Số hữu tỉ là số viết dưới dạng phân số với a, b Z; b 0
2 VD đúng
 So sánh đúng
KT vở BT
3đ
2đ
3đ
2đ
 3/Bài mới: (30 phút)
* Vào bài: Tính ?
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cộng trừ hai số hữu tỉ (16’)
 Nhắc lại các quy tắc cộng trừ phân số?
Þ Quy tắc cộng, trừ hai Số hữu tỉ. 
- Các tính chất của phép cộng phân số?
- Cho HS làm ?1 
Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số.
Nhận xét chốt lại cách làm Hoạt động 2: Qui tắc chuyển vế: (14’)
-Y/c hs nhắc lại quy tắc “chuyển vế” trong Z?
Trong Q ta cũng có quy tắc “Chuyển Vế” tương tự như trong Z.
 Cho hs tìm x ở ?2
H. dẫn câu b.
Nêu quy tắc
Phép cộng phân số có 3 tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0
Giải ?1 
a) 0,6 + = 
Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó 
??2
L
CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
1 . Cộng trừ hai số hữu tỉ
Với : 
Ta có: 
VD:
2.Qui tắc chuyển vế:
 ta có:
x+y = z x = z - y
VD: Tìm x biết
* Chú ý: (sgk)
 4/ Củng cố : (7 phút)
HĐ của GV
HĐ của HS
Tính
GV:Nhận xét toàn bài
1/
 5/ Dặn dò: (2 phút)
Hiểu và biết cách cộng ,trừ hai số hữu tỉ
Nhớ và áp dụng qui tắc chuyển vế
Biết cách làm bài toán tìm x
Làm bài tập 6,7,8,9/10 SGK
Ôn lại quy tắc nhân chia hai phân số
Tuần 2
NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ
Tiết 3
 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU 
Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỷ.
Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỷ nhanh và đúng.
GD HS cẩn thận, chính xác, có thái độ trung thực, tỉ mỉ trong tính toán, ghi bài, tích cực trong học tập.
B. CHUẨN BỊ :
GV: Thước thẳng, phấn màu
HS: Quy tắc nhân, chia phân số, các tính chất c ...  đồng dạng.
 Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
Rèn kĩ năng cộng trừ đơn thức đồng dạng. 
GD HS cẩn thận, chính xác, ý thức ht, thái độ trung thực khi đọc kết quả.
B. CHUẨN BỊ:
GV : Bảng phụ, thước thẳng. 
HS : thước thẳng, máy tính bỏ túi. 
C. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, đàm thoại, trực quan, nhóm, thực hành.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1.Ổn định lớp (1') 
 2. Kiểm tra BC: (6’)
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
* HS1: thu gọn đơn thức x2y3x 2x4yx , cho biết phần hệ số, phần biến và tìm bậc của chúng. (dành cho hs TB)
*HS 2: Thế nào là đơn thức? VD?
Nhân các đơn thức sau (-1/2.x3).(-8x.y2)2y3 Tìm bậc của đơn thức (dành cho hs khá)
*2x9y4 
hệ số là 2, x9y4 là phần biến
Bậc của đơn thức là 13
* phát biểu đúng k/n đơn thứcvà lấy VD
8x4y5 
Bậc của đơn thức là 9
4
4
2
4
4
2
3. Bài mới: (32’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động1: Đơn thức đồng dạng 
- Cho Hs giải ?1
- Có nhận xét gì về phần biến của các đơn thức trên ở câu a ?
-> K/n đơn thức đồng dạng.
- 0.x2y4; 3x2y4 có đồng dạng không?
- Gọi HS cho VD về đơn thức đồng dạng với đơn thức xyz.
- Cho HS giải ?2 
- Giải thích và nhận xét
Hoạt động 2: Cộng trừ đơn thức đồng dạng
- Cho hai đơn thức đồng dạng: 7x2; 3x2, cộng hai đơn thức trên ta được đơn thức nào?
- Vậy để cộng hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
 => quy tắc.
- Tương tự 7x2-3x2 = ?
- Vậy để trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
=> Quy tắc.
- Cho HS làm ?3
- Giải thích, nhận xét.
- Các đơn thức có phần biến giống nhau.
- Nêu Đ/n đơn thức đồng dạng 
Không vì 0.x2y4= 0
xyz,; 7xyz; 1/2xyz
?2 Phúc nói đúng
Aùp dụng t/c phân phối của phép nhân đ/v phép cộng để tính 
7x2 + 3x2 = 10x2
- Cộng hệ số, giữ nguyên biến
Phát biểu QT
7x2 - 3x2 = 4x2
- Trừ hệ số, giữ nguyên biến
Phát biểu quy tắc
- Giải ?3
xy3 + 5xy3+ (-7xy3) = - xy3
I. Đơn thức đồng dạng :
1. Định nghĩa
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
2. Ví dụ:
a./ 3xy4; -1/2xy4; 0,5xy4;
b./ 7x2y; 4/3 x2y
* Chú ý : (sgk)
II. Cộng trừ đơn thức đồng dạng
1. Công đơn thức:
a./ Quy tắc:
Để cộng hai đơn thức đồng dạng ta cộng các hệ số với nhau và giữ nguyên biến.
b./ VD:
7x2 + 3x2 = 10x2
-5xy + 7xy = 2xy
2. Trừ đơn thức:
a./ Quy tắc:
Để trừ hai đơn thức đồng dạng ta trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên biến.
b./ VD:
7x2 - 3x2 = 10x2
-3x2yz - x2yz = -4 x2yz
4. Củng cố: (6’) Tổ chức trò chơi
Điều kiện để các đơn thức đồng dạng?
QT cộng, trừ các đơn thức đồng dạng?
Làm Bt 15; 16- sgk.
5. Dặn dò: (1’)
 - Nhận biết các đơn thức đồng dạng. 
 - Học thuộc QT cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
 - Làm Bt 17; 18 
* H.dẫn BT 17: Thu gọn các đơn thức đồng dạng trước, sau đó tính giá trị biểu thức.
LUYỆN TẬP
Tuần 26 Ngày soạn: 25/3/2011
Tiết 55 Ngày dạy : 28/3/2011
A. MỤC TIÊU :	
HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
Rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
GD HS cẩn thận, chính xác, ý thức ht, thái độ trung thực khi đọc kết quả.
B. CHUẨN BỊ:
GV : Bảng phụ, thước thẳng. 
HS : thước thẳng, máy tính bỏ túi. 
C. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, đàm thoại, trực quan, nhóm, thực hành.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1.Ổn định lớp (1') 
 2. Kiểm tra BC: (6’)
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
* HS1: (dành cho hs TB) a) Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ?
b) Xếp các đơn thức sau theo nhóm các đt đồng dạng.
*HS 2: a) Muốn cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm ntn?
b) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:
 (dành cho hs khá)
Nêu đúng đ/n hai đtđd
Nêu đúng quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
a/ 3x2
b/ -9/2xyz
2
2
2
4
4
3
3
3. Bài mới: (32’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Nội dung
-Muốn tính giá trị của biểu thức tại x = 0,5; y = 1 ta làm ntn?
-Có thể đổi 0,5 = để tính nhanh hơn.
-Y/c hs viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y rồi tính tổng của cả 4 đơn thức đó.
- Để tính tích các đơn thức ta làm như thế nào?
-Thế nào là bậc của đơn thức?
- Treo bảng phụ nội dung bài tập 23
(Câu c học sinh có nhiều cách làm khác)
- Thay các giá trị x = 0,5; y = 1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính. Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức ta có:
 Thưcï hiện giải bài tập 20
theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày.
+ Nhân các hệ số với nhau
+ Nhân phần biến với nhau.
- Là tổng số mũ của các biến.
- 2 học sinh lên bảng trình bày
- Điền vào ô trống
Bài tập 19 (tr36-SGK)
Thay x = ; y = -1 vào bt ta có : 
Bài tập 20 (tr36-SGK)
Bài tập 22 (tr36-SGK)
Đơn thức có bậc 8
Đơn thức có bậc 8
Bài tập 23 (tr36-SGK)
a) 3x2y + 2 x2y = 5 x2y
b) -5x2 - 2 x2 = -7 x2
c) 3x5 + - x5 + - x5 = x5 
4. Củng cố: (3')
 -Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng, qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng?
 - Qui tắc thu gọn các đơn thức?
5. Dặn dò:(2')
 - Ôn lại các phép toán của đơn thức. - Làm các bài 19-23 (tr12, 13 SBT)
 - Đọc trước bài đa thức.
*************************************************************************************
ĐA THỨC 
Tuần 26 Ngày soạn: 28/2/2011
Tiết 56 Ngày dạy 2/3/2011
A. MỤC TIÊU :	
HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức
Rèn kĩ năng thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
GD HS cẩn thận, chính xác, ý thức ht, thái độ trung thực khi đọc kết quả.
B. CHUẨN BỊ:
GV : Bảng phụ, thước thẳng. 
HS : thước thẳng, máy tính bỏ túi. 
C. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, đàm thoại, trực quan, nhóm, thực hành.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1.Ổn định lớp (1') 
 2. Kiểm tra BC: (5’)
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng?
Tính 3x2+5x2-7x2 (dành cho hs TB)
Cộng (hoặc trừ) các đơn thức đồng dạng bằng cách: Cộng(hoặc trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
3x2+5x2-7x2 = x2
5
5
3. Bài mới: (28’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: (5')Tìm hiểu về đa thức
- Từ phần KTBC => đa thức.
-Y/c hs lấy ví dụ về đa thức.
-Thế nào là đa thức?
- Giới thiệu về hạng tử.
-Tìm các hạng tử của đa thức trên.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
=> Chú ý.
Hoạt động 2: (12') Thu gọn đa thức 
-Đưa ra đa thức.
-Tìm các hạng tử của đa thức.
-Tìm các hạng tử đồng dạng với nhau.
- Aùp dụng tính chất kết hợp và giao hoán, hãy cộng các hạng tử đồng dạng .
- Còn có hạng tử đồng dạng nữa không.
 gọi là đa thức thu gọn
- Yêu cầu học sinh làm ?2
-Hoạt động 3: Bậc của đa thức (10') -Tìm bậc của các hạng tử có trong đa thức trên?
-Thu gọn đa thức là gì?
-Bậc của đa thức là gì?
- Cho hs làm ?3
Nhận xét, chốt lại.
- Chú ý theo dõi.
- 3 học sinh lấy ví dụ.
Trả lời
Trả lời
và ; 
-3xy và xy; -3 và 5
- Trả lời.
- Là cộng các hạng tử đồng dạng lại với nhau
- Là bậc cao nhất của hạng tử
- hạng tử x2y5 có bậc 7, hạng tử -xy4 có bậc 5, hạng tử y6 có bậc 6, hạng tử 1 có bậc 0
1. Đa thức 
Ví dụ:
- Ta có thể kí hiệu các đa thức bằng các chữ cái in hoa.
Ví dụ : P = 
* Chú ý: SGK 
2. Thu gọn đa thức. 
Xét đa thức:
3. Bậc của đa thức (10')
Cho đa thức 
 bậc của đa thức M là 7
?3
Đa thức Q có bậc là 4
4. Củng cố: (10')
 -Bài tập 24 a) Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là 5x + 8y; 5x + 8y là một đa thức.
b)Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: (10.12)x +(15.10)y = 120x + 150y ; 120x + 150y là 1 đa thức
 -Bài tập 25 a) b) 
5. Dặn dò : (1’)
 - Ôn lại quy tắc thu gọn đa thức và cách tìm bậc của đa thức.
 - Xem trước bài thu gọn đa thức
CỘNG TRỪ ĐA THỨC
Tuần 27 Ngày soạn: 28/2/2011
Tiết 57 Ngày dạy 2/3/2011
A. MỤC TIÊU :	
Học sinh biết cộng trừ đa thức.
Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. 
GD HS cẩn thận, chính xác, ý thức ht, thái độ trung thực khi đọc kết quả.
B. CHUẨN BỊ:
GV : Bảng phụ, thước thẳng. 
HS : thước thẳng, máy tính bỏ túi. 
C. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, đàm thoại, trực quan, nhóm, thực hành.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1.Ổn định lớp (1') 
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
* HS1: Thế nào là thu gọn 1 đa thức?
Bậc của đa thức là gì?
Thu gọn đa thức sau: (dành cho hs TB)
* HS 2: Thu gọn và tìm bậc của đa thức : 
3x2 + 2x+ 1- 1/2x – x2
- Là cộng các hạng tử đồng dạng lại với nhau
- Là bậc cao nhất của hạng tử
10x3
Bậc đa thức là 2
3
2
5
3
3
4
 3. Bài mới: (30’) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Cộng 2 đa thức 
(13')
- đưa nội dung ví dụ 
H.dẫn và giải mẫu Vd1
+ Bỏ dấu ngoặc (đằng trước có dấu''+'' )
+ áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp.
+ Thu gọn các hạng tử đồng dạng.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
Hoạt động 2: Trừ 2 đa thức 
(17')
- Đưa Vd2.
- H. Dẫn hs thực hiện P- Q tương tự VD1 
Lưu ý: Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu''- '' phải đổi dấu các hạng tử bên trong ngoặc.
Để trừ 2 đa thức ta làm sao?
- Yêu cầu học sinh làm ?2 theo nhóm.
- Nhận xét.
- Chốt lại cách thực hiện.
- Cùng thực hiện với GV
-Ghi nhớ
-Lấy VD và tính tổng các đơn thức.
-Nhận xét
Thực hiện tương tự VD 1
Nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc.
Tiến hành bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn đa thức.
- 1 học sinh lên bảng làm bài
- Cả lớp nhận xét. 
Trả lời
Các nhóm thảo luận và làm bài ra giấy
Đại diện các nhĩm trình bày.
Nhận xét, bổ sung (nếu cĩ).
1. Cộng 2 đa thức 
Cho 2 đa thức: 
2. Trừ hai đa thức 
Cho 2 đa thức:
4.Củng cố: (7’)
Cách cộng (hay trừ) hai đa thức ?
 - BT 29 (tr40-SGK)
 a) , b) 
 - BT 32:
5. Dặn dị: (2')
Nắm vững cách cộng (hay trừ) hai đa thức .
Thuộc và áp dụng chính xác quy tắc bỏ dấu ngoặc.
 - Làm BT 31, 33 (tr40-SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docds.doc