Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 23: Đại lượng tỷ lệ thuận

Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 23: Đại lượng tỷ lệ thuận

A. Mục tiêu:

1/Kiến thức:- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ thuận y=ax (a 0)

 - Biết được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận , .

2/Kĩ năng:-Giải được một số dạng toán đơn giản về tỉ lệ thuận như tìm hệ số tỷ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỷ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lương kia.

3/Thái độ: -Gaío dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, vận dụng toán vào thực tế đời sống.

 

doc 24 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 23: Đại lượng tỷ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n :
ch­¬ng 2 : hµm sè vµ ®å thÞ
tiÕt 23: ®¹i l­îng tû lÖ thuËn
Giảng : 
A. Mục tiêu:
1/Kiến thức:- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ thuận y=ax (a 0)
	 - Biết được các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận , .
2/Kĩ năng:-Giải được một số dạng toán đơn giản về tỉ lệ thuận như tìm hệ số tỷ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỷ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lương kia.
3/Thái độ: -Gaío dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, vận dụng toán vào thực tế đời sống.
B. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ ghi ?4 ,Phiếu học tập
	HS: Bảng nhóm, bút dạ.
C.Phương pháp: 	-Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm nhỏ.
D. Tiến trình dạy học:
	 Tổ chức : 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Định nghĩa
cho hs làm ?1 
Học sinh làm ?1
a) S = 15.t
b) m = D.V (D là hằng số D ¹ 0)
? Nhận xét về sự giống nhau giữa 2 công thức trên .
NX : Các công thức trên đều có điểm giống nhau là : Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với hằng số khác 0
* Định nghĩa : (SGK)
Học sinh đọc định nghĩa SGK
y = kx (k là hằng số ; k ¹ 0)
y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k
Yêu cầc hs làm ?2 : (SGK – 52)
Học sinh đứng tại chỗ trả lời
y = => x = 
Vậy x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ 
* Chú ý : (SGK – 52)
HS đọc chú ý SGK
GV cho hs làm ?3 :
Đứng tại chỗ trả lời
Cét
a
b
c
d
ChiÒu cao (mm)
10
8
50
30
Hoạt động 2 : Tính chất
GV treo bảng phụ ghi ?4 :
GV tổ chức cho hs làm 
a) Vì y và x là 2 đại lượng tỷ lệ thuận nên y1 = kx1 hay 6 = k.3 => k = 2
Vậy hệ số tỷ lệ là 2
b) y2 = kx2 = 2.4 = 8
y3 = kx3 = 2.5 = 10
y4 = kx4 = 2.6 = 12
c) Nhận xét : 
Do đó ta cũng có :
+GV giới thiệu hai tính chất của đại lượng tỷ lệ thuận
HS đọc hai tính chất.
Hoạt động 3 : Củng cố - Kiểm tra
 Bài tập 1 (53-SGK)
Lần lượt gọi học sinh lên bảng trình bày 
a)Ta có: x và y tỉ lệ thuận với nhau nên:
y = k.x 4 = k.6 => 
b) y = kx => y = 
c) Khi x = 9 thì y = 
GV chốt kiến thức.Cho điểm
 x = 15 thì y = 
-HS dưới lớp nhận xét.
 Bµi tËp 2 (53-SGK)
-GV cho điểm
1 hs lên bảng điền
-HS dưới lớp nhận xét
 Bµi tËp 3 (53 - SGK)
a) C¸c « trèng ®iÒn sè thích hợp
-GV chốt kiến thức.
b) m vµ V lµ 2 ®¹i l­îng tû lÖ thuËn v× m = 7,8V
?C«ng thøc biÓu diÔn mèi quan hÖ gi÷a 2 ®¹i l­îng tû lÖ thuËn.
? TÝnh chuÊt cña ®¹i l­îng tû lÖ thuËn
? C¸ch vËn dông lµm c¸c bµi tËp trªn
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Häc kü lý thuyết.
- BTVN: 4(sgk-54)
 1 -> 7 (42,43-SBT)
HD bài 4:Ta cã z = ky 
 y = hx
 => z = (h.k)x. VËy z tû lÖ thuËn víi x hÖ sè k.h
So¹n :
tiÕt 24: mét sè bµi to¸n 
vÒ ®¹i l­îng tû lÖ thuËn
Giảng : 
A. Mục tiêu:
1/Kiến thức:- Học sinh biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
2/Kĩ năng: -Học sinh được rèn kĩ năng giải toán, biết cách trình bày lời giải bài toán.
3/Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi trình bày bài.
B. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ 
	HS: đồ dùng học tập
C.Phương pháp: - Vấn đáp gợi mở.
D. Tiến trình dạy học:
	 Tổ chức : 7a: 7b:
	II. Kiểm tra : 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Định nghĩa 2 đại lượng tỷ lệ thuận
? Phát biểu tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ thuận.
-GV chốt KT, cho điểm.
-Hai học sinh trả lời
Hoạt động 2 : Bài toán 1
? Đề bài cho biết gì
? hỏi ta điều gì
1 học sinh đọc đề bài, lần lượt trả lời
Gọi khối lượng của 2 thanh chì lần lượt là m1(g) và m2(g).
? Khối lượng và thể tích của chì là 2 đại lượng như thế nào.
?Theo đề bài ra ta có kq nào.
Khối lượng và thể tích của chì là 2 đại lượng tỷ lệ thuận nên ta có :
 và m2 - m1 = 56,5
? m1 và m2 có quan hệ gì ?
áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có :
? Em hãy tìm m1 và m2.
=> m1 = 135,6 (g)
 m2 = 192,1 (g)
Vậy ...
?1 Gọi 1 học sinh đọc đề, nhận xét bài toán giáo viên cùng học sinh phân tích đề
1 hs đọc đề
 và m1 + m2 = 222,5
1 học sinh lên bảng trình bày lời giải.
Gọi khối lượng của 2 thanh kim loại tương ứng là m1(g) và m2 (g)
Theo đề bài ta có m1 + m2 = 222,5
Do khối lượng và thể tích của vật thể là 2 đại lượng tỷ lệ thuận nên 
Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
=> m1 = 10.8,9 = 89 (g)
 m2 = 15.8,9 = 133,5 (g)
-GV chốt cách giải.
Vậy 2 thanh kim loại nặng 89g và 133,5g
-HS dưới lớp nhận xét.
GV giới thiệu cách phát biếu khác của bài toán: Chia 222,5 thành 2 phần tỷ lệ với 10 và 15
Hoạt động 3 : Bài toán 2
?2 Đề bài cho biết gì ? Tìm gì?
-HS trả lời.
-Một hs lên bảng làm bài. dưới lớp tự làm
Dựa vào đâu để tìm được 
Gọi số đo các góc của ABC là A;B;C độ.
Theo đề bài ra ta có: và 
A + B +C = 1800
Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: 
=> A = 1.300 = 300
 B = 2.300 = 600
 C = 3.300 = 900
-GV đánh giá. chốt cách làm
Vậy số đo các góc của ABC là 300, 600, 900.
-HS dưới lớp nhận xét.
Hoạt động 4 : Luyện tập - củng cố
a/ Bài tập 5 (55 - SGK)
1HS đọc đề - lần lượt trả lời
Gọi HS đọc đề. trả lời tại chỗ - nhận xét - chữa lại
a/ x và y tỷ lệ thuận vì:
b/ x và y không tỷ lệ thuận vì
b/ Bài tập 6 (55-SGK)
Vì khối lượng của cuộn dây thép tỷ lệ thuận với chiều dài nên:
a/ y = kx => y =25x
(vì mỗi mét dây nặng 25g)
b/ Vì y = 25x nên khi y = 4,5 kg = 4500g
thì x = 4500:25 = 180
- Có thể hướng dẫn học sinh cách khác
Vậy cuộn dây dài 180 mét
a/ 1m dây thép nặng 25g
theo dõi, ghi chép
xm dây thép nặng yg
Vì khối lượng của cuộn dây tỷ lệ thuận với chiều dài nên ta có:
b/ T­¬ng tù nh­ phÇn a
Ho¹t ®éng 5: H­íng dÉn vÒ nhµ:
- ¤n l¹i lý thuyÕt
- Lµm BT 7 => 11( SGK56) 
So¹n :
tiÕt 25: luyÖn tËp
Giảng : 
A. Mục tiêu:
1/Kiến thức:- Học sinh được khắc sâu cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
2/Kĩ năng: - Học sinh được rèn kĩc năng giải toán, trình bày bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và toán chia tỉ lệ.
	- Thông qua giờ luyện tập học sinh biết được thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
3/Thái độ: -Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, cẩn thận, ý thức học tập.
B. Chuẩn bị:
	GV: Chiếc đồng hồ treo tường	
	HS: đồ dùng học tập; tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
C.Phương pháp:	-Hoạt động nhóm nhỏ + vấn đáp gợi mở
D. Tiến trình dạy học:
	 Tổ chức : 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 :Kiểm tra
1/Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
2/Viết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
-GV đánh giá , cho điểm
-HS lên bảng viết.
-HS dưới lớp nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 7(Sgk-56)
? Bài toán cho biết gì
?Có yêu cầu gì
Gv gọi một hs lên bảng làm
-Một học sinh đọc đề.Trả lời.
-HS lên bảng làm
Lời giải:
Vì khối lượng dâu y (kg) tỉ lệ thuận với khối lượng đường x(kg), nên ta có: y = kx.
Theo bài ra : 2 = k.3 => k = 
Công thức trở thành: y = x. Khi y = 2,5 thì x = 
Vậy Hạnh nói đúng.
Bài tập 1:Cho x và y là 2 đại lượng tỷ lệ thuận, biết rằng với 2 giá trị bất kỳ x1; x2 của x có tổng bằng 1 thì 2 giá trị tương ứng y1; y2 của y có tổng bằng 5. Hãy biểu diễn y theo x?
a/ Vì x và y là 2 đại lượng tỷ lệ thuận nên theo tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ thuận ta có: và 
? Để viết được công thức y theo x ta cần tính yếu tố nào.
Áp dông tÝnh chÊt cña d·y tû sè b»ng nhau ta cã:
=> y tû lÖ thuËn víi x theo hÖ sè tû lÖ k = 5 vËy y = 5x
Bài 11(Sbt-44):
 ? Bài toán cho biết gì.
 ? Có yêu cầu gì.
-Một học sinh đọc đề.
-HS phân tích bài toán sau đó 1 hs lên bảng làm.
Lời giải:
Gọi thể tích của 12 kg dầu hoả là x(lít).
Vì thể tích dầu và khối lượng dầu hoả là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
Vậy 12 kg dầu hoả có thêt tích là 15 lít nên hoàn toàn chứa được trong can 16 lít.
 Bài tập 2
Chép BT 2 - HS trình bày bài dưới sự hướng dẫn của GV
4 lớp 7A, 7B, 7C, 7D trồng được 172 cây xung quanh trường. Tính số cây trồng của mỗi lớp. Biết rằng số cây của lớp 7A và 7B tỷ lệ với 3 và 4, của lớp 7B và 7C tỷ lệ với 5 và 6, còn lại của lớp 7C và 7D tỷ lệ với 8 và 9
* Gọi x, y, z, t lần lượt là số cây trồng của lớp 7A, 7B, 7C, 7D. (x,y,z,tÎZ) theo bài ra ta có:
và x + y + z + t = 172
? Theo bài ra ta có những kq nào.
Vì 
* Nhận xét: Để tính số cây trồng của mỗi lớp ta biến đổi các dữ liệu của đề bài về dạng
Từ (1); (2) và (3) =>
rồi áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
=> x = 30; y = 40; z = 48; t = 54
Vậy mỗi lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt trồng được 30; 40; 48; 54 cây
Bài 11(sgk56)
Một học sinh đọc đề. Lớp thảo luận theo nhóm trả lời:
Kim giờ quay 1 vòng – Kim phút quay 12 vòng.
Kim phút quay 1 vòng – Kim giây quay 60 vòng
Vậy kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay 12 vòng và kim giây quay 12.60 =720 vòng.
Hoạt động 3: Củng cố:
- Định nghĩa, tính chất của 2 đai lượng tỷ lệ thuận, chia tỷ lệ.
-HS trả lời
- Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
- Cách vận dụng để giải các bài tập trên
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại lý thuyết
- Làm bài tập còn lại SGK
- BT 9,10,12,13,14,15 (SBT-44)
Soạn :
TIẾT 26: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH
Giảng : 
A. Mục tiêu:
1/Kiến thức:- Học sinh biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỷ lệ nghịch.
	 - Nhận biết được 2 đại lượng có tỷ lệ nghịch hay không?
	 - Biết được các tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ nghịch.
2/Kỹ năng:- Biết cách tìm hệ số tỷ lệ nghịch; tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị trung bình của đại lượng kiểm tra.
3/Thái độ:-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức học tập.
B. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ ghi định nghĩa, tính chất, bài tập 13; 23.
	HS: Đồ dùng học tập.
C/Phương pháp:
 -Phát hiện và giải quyết vấn đề	
D. Tiến trình dạy học:
	 Tổ chức : 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Nêu định nghĩa, tính chất 2 đại lượng tỷ lệ thuận.
-GV đánh giá cho điểm
-HS lên bảng trả lời
-HS dưới lớp nhận xét
Hoạt động 2 : Định nghĩa
?1 Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
a/ y = 
b/ y = 
c/ v = 
Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên
NX: Đại lượng này bằng 1 hằng số chia cho đại lượng kia.
+ GV giới thiệu định nghĩa
HS phát biểu và ghi định nghĩa
Công thức: hay xy = a
 hay xy = a
?2 Gọi HS làm
* Đứng tại chỗ trả lời
y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ - 3,5 => y = => x = 
=> x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ -3,5
* Chú ý: SGK - 57
* Đọc chú ý
Hoạt động 3: Tính chất:
?3 Gọi HS làm
* HS lên bảng làm
a/ a = x1.y1 = 2.30 = 60
b/ y2= 20 ; y3 = 15; y4 = 12
c/ x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = 60 = a
- GV nên tổng quát: 
HS ghi
1/ x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = ... = a
2/ 
- Giới thiệu thêm 2 tính chất trong khung
Nhắc lại tính chất
Hoạt động 4:C ... 2.
-HS dưới lớp nhận xét, sửa sai (nếu có)
-Một học sinh đọc đề.
-Ta tìm thời gian chạy của từng con vật, rồi cộng lại:
Vì thời gian và vận tốc chuyển động trên cùng quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
-Theo tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch và điều kiện bài toán ta có:
Tương tự: tchó săn = 7,5(giây)
 tngựa = 6(giây)
Thành tích của cả đội là: 
12 + 8 +7,5 + 6 = 33,5(giây)
Vậy đội có phá được kỉ lục thế giới.
-HS tự điền bảng và tính tổng thời gian.
Bài 21(sgk-61)
Tóm tắt:
Khối lượng CV như nhau
? Số máy mỗi đội
Đội 1: 4ngày
Đội 2: 6ngày
Đội 3: 8ngày
Đội 1 > Đội 2: 2 máy
Một học sinh đứng tại chỗ làm bài.
Gọi số máy của ba đọi theo thứ tự là x, y,z.
Ta có: x – y = 2
Do số máy và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
 4x = 6y = 8z 
ó 
Khi đó: x = 6; y = 4; z = 3 
Vậy số máy của ba đội lần lượt là 6; 4; 3(máy).
Hoạt động 3: Củng cố:
? Thế nào là 2 đại lượng tỷ lệ thuận, 2 đại lượng tỷ lệ nghịch.
? Nêu tính chất của đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch.
-GV chốt cách vận dụng để giải các dạng bài tập trên.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Học kỹ bài.
- Làm nốt bài tập 22; 23(SGK-62) 
- BT 87, 88, 92 (SBT - 26, 27) 
Soạn :
TIẾT 29: HÀM SỐ
Giảng : 
A. Mục tiêu:
1/Kiến thức:- Học sinh biết được khái niệm hàm số.
2/Kĩ năng:- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản bằng bảng, bằng công thức.
	- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi hết giá trị của biến số.
3/Thái độ: -giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhen, chính xác.
B. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ, thước thẳng.
	HS: Thước thẳng.
C.Phương pháp: - phát hiện và giải quyết vấn đề.	
D. Tiến trình dạy học:
	 Tổ chức : 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Một số ví dụ về hàm số
* VD 1: SGK - 62
HS kẻ bảng
Trong bảng này nhiệt độ cao nhất khi nào? Nhiệt độ thấp nhất khi nào?
Đứng tại chỗ trả lời
NX: Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t
* VD 2: SGK - 63
HS kẻ bảng - tính
NX: m thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của V
* VD 3: SGK - 63
Tương tự trên
NX: t thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi V
* Nhận xét chung: SGK - 63
=> T là hàm số của t
HS ghi bài
 m là hàm số của V
 t là hàm số của v
Vậy hàm số là gì ?
Hoạt động 2: Khái niệm hàm số:
? Qua VD trên bảng hãy cho biết đại lượng y là hàm số của đại lượng x khi nào ?
Đứng tại chỗ trả lời
- Khái niệm: SGK - 63
Nhắc lại khái niệm
+ Lưu ý: Để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau:
- x và y đều nhận giá trị số
- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
- Với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị của y
+ Chú ý: SGK - 63
Ghi bài
Hoạt động 3: Luyện tập -củng cố
* BT 35 (SBT - 47)
Lần lượt đứng tại chỗ trả lời
a/ Hàm số
b/ Không vì tại x = 4 có 2 giá trị khác nhau của y là -2 và 2
c/ Hàm số gọi là hàm hằng
* Bài tập 25 (SGK)
 là giá trị của hàm số f tại x=
làm tiếp
GV chốt KT trọng tâm:
- Khái niệm hàm số
- Điều kiện để đại lượng y là hàm số của đại lượng x?
- Vận dụng làm BT như thế nào?
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học kỹ bài theo nội dung củng cố
- BT 24 => 31 (SGK)
- BT 35 => 43 (SBT)
Soạn :
TIẾT 30: LUYỆN TẬP
Giảng : 
A. Mục tiêu:
1/Kiến thức: -Khắ sâu cho hs khái niệm hàm số.
2/Kĩ năng:- Có kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng hoặc công thức).
	- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
3/Thái độ:-Giáo dục tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác.
B. Chuẩn bị:
	HS: Thước thẳng.
C.Phương pháp: -Vấn đáp gợi mở.
D. Tiến trình dạy học:
	 Tổ chức : 7a: 7b:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra
1/Em hãy nêu khái niệm hàm số? lấy ví dụ.
2/Làm bài 24(sgk-63)
-GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
-Hai hs lên bảng làm bài.
-HS dưới lớp nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 30 (64 - SGK)
? Để trả lời bài này ta phải làm thế nào ?
1 HS đọc đề bài
Ta phải tính ; ; rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài.
1 HS lên tính => KL
 = 1 - 8 (-1) = 9 => a / đúng
 = 1 - 8 . = -3 => b/ đúng
 = 1 - 8.3 = -23 => c/ sai
Bài tập 31 (65- SGK)
1 HS đọc đề
Biết x tính y như thế nào ?
- Thay giá trị của x và công thức 
Biết y tính x như thế nào ?
- Từ => 
- Kết quả
x
- 0,5
4,5
9
y
- 2
0
* GV giới thiệu cho học sinh cách cho tương ứng bằng sơ đồ Ven
VD: Cho a, b, c, d, m, n, p, q Î R
a
b
c
d
m
n
p
q
tương tự
b tương ứng với p
c tương ứng với n
d tương ứng với q
giải thích: q tương ứng với m
Bài tập:
Trong các sơ đồ sau sơ đồ nào biểu diễn một hàm số
Đứng tại chỗ trả lời
1
2
3
2
- 1
0
5
a/
a, Sơ đồ a không biểu diễn một hàm số vì ứng với 1 giá trì của x là 3 ta xác định được 2 giá trị của y là 0 và 5
1
-1
5
-5
1
0
5
-5
b/
b/ Sơ đồ b biểu diễn hàm số vì ứng với mỗi giá trị của x ta chỉ xác định được 1 giá trị tương ứng của y.
* Lưu ý: Tương ứng xét theo chiều từ x tới y.
Bài 40 (SBT-48)
* Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
A Giải thích ở bảng A, y không phải là hàm số của đại lượng x vì ứng với 1 giá trị của x có 2 giá trị tương ứng của y:
ĐL y trong bảng nào sau đây không phải là hàm số của đại lượng x
x = 1 thì y = - 1 và 1
x = n thì y = - 2 và 2
* Hãy giải thích ở các bảng B, C, D tại sao y là hàm số của x. Hàm số ở bảng C có gì đặc biệt.
Hàm số ở bảng C là hàm hằng
Hoạt động 3: Củng cố
?Hàm số có thể cho bởi những dạng nào.
-HS trả lời.
-GV chốt các dạng toán cơ bản
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà:
- Học kỹ bài và xem lại các dạng toán đã chữa.
- Làm nốt bài tập SGK - SBT
-Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Soạn :
TIẾT 31 : KIỂM TRA VIẾT
Giảng : 
A. Mục tiêu:
1/Kiến thức:- Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức trong nửa đầu chương 2 của học sinh từ đó có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.
2/Kĩ năng:- Có kỹ năng vận dụng, trình bày bài độc lập, tự giác, sáng tạo.
3/Thái độ:- Rèn tính cẩn thận chính xác, khoa học khi làm bài và thái độ nghiêm túc trong kiểm tra.
B. Chuẩn bị:
	GV: Đề bài - Đáp áp - Biểu điểm.
	HS: Ôn tập - bài tập - giấy kiểm tra.
C. Tiến trình dạy học
	Tổ chức : 7a: 7b:
Hoạt động 1: Kiểm tra
 -Sự chuẩn bị của học sinh
Hoạt động2: Giao đề kiểm tra.
-Giáo viên giao đề kiểm tra cho học sinh
Hoạt động 3: Thực hiện làm bài
-GV và học sinh thực hiện kiểm tra đúng quy chế.
Hoạt động 4: Thu bài - Nhận xét giờ kiểm tra
-Gv thu bài
-Gv nhận xét giờ kiểm tra
ĐỀ BÀI
Đề số 1
Phần I: Trắc nghiệm khách quan(3đ)
 Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng.
 Câu 1: B¶ng nµo x vµ y lµ hai ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn
x
-3
-1
1
2
y
12
-4
-8
4
x
-2
-1
3
4
y
30
15
45
60
x
-4
-2
6
8
y
-2
-1
3
4
B.
C.
A. 
 Câu 2: Cho x vµ y liªn hÖ víi nhau bëi c«ng thøc y = th× 
 A. x tØ lÖ thuËn víi y theo hÖ sè tØ lÖ 1 
 B. y tØ lÖ nghÞch víi x theo hÖ sè tØ lÖ 1 
 C. y tØ lÖ thuËn víi x theo hÖ sè tØ lÖ 2 
 C©u3: Cho x vµ y lµ hai ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn, khi x = 4 th× y = -2. Hái x tØ lÖ víi y theo hÖ sè tØ lÖ lµ : 
 A. B. 2 C. - D. -2
 C©u 4: Cho x vµ y lµ hai ®¹i l­îng tØ lÖ nghÞch, khi x =3 th× y = -6. HÖ sè tØ cña y ®èi víi x lµ:
A. -18 B. - 2 C. - D. 2
 C©u 5: Cho hµm sè y = f(x) = -2x + 1. Kh¼ng ®Þnh nµo sau ®©y lµ ®óng 
 A. f(-1) = 3 B. f(-2) = 3 C. f(1) = 3 D. f(2) = 3
 C©u 6: Cho c¸c b¶ng , b¶ng nµo y kh«ng lµ hµm sè cña x. 
x
-2 
-1
1
2
 y
3 
-2
-5
2
x
-3
-2
-1
-2
y
-2
-1
3
4
B.
A.
x
-2
-1
1
2
y
4
1
1
4
x
-2
-1
3
4
y
 4
 4
4
4
D.
C.
PhÇn II:Tù luËn(7®)
C©u 1: Cho biÕt 3 m¸y cµy, cµy xong mét c¸nh ®ång hÕt 30 giê. Hái 5 m¸y cµy nh­ thÕ ( cïng n¨ng suÊt) cµy xong c¸nh ®ång ®ã hÕt bao nhiªu giê ? 
 C©u 2: Cho hµm sè y = f(x) = 5 – 2x
TÝnh f(-2); f(-1); f(0); f(3).
TÝnh c¸c gi¸ trÞ cña x øng víi y = 5; 3; -1.
Đề số 2
Phần I: Trắc nghiệm khách quan(3đ)
 Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng.
 Câu 1: B¶ng nµo x vµ y lµ hai ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn
x
-3
-1
 1
2
y
-12
-4
 4
8
x
-2
-1
3
4
y
30
15
45
60
x
-4
-2
6
8
y
-2
-6
3
4
A.
B.
C.
A. 
 Câu 2: Cho x vµ y liªn hÖ víi nhau bëi c«ng thøc y = .x th× 
 A. x tØ lÖ thuËn víi y theo hÖ sè tØ lÖ 2 
 B. y tØ lÖ nghÞch víi x theo hÖ sè tØ lÖ 
 C. y tØ lÖ thuËn víi x theo hÖ sè tØ lÖ 
 C©u3: Cho x vµ y lµ hai ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn, khi x = 4 th× y = 2. Hái x tØ lÖ víi y theo hÖ sè tØ lÖ lµ : 
 A. B. 2 C. - D. -2
 C©u 4: Cho x vµ y lµ hai ®¹i l­îng tØ lÖ nghÞch, khi x =3 th× y = 6. HÖ sè tØ cña y ®èi víi x lµ:
A. -18 B. - 2 C. - D. 18
 C©u 5: Cho hµm sè y = f(x) = 2x + 1. Kh¼ng ®Þnh nµo sau ®©y lµ ®óng 
 A. f(-2) = 3 B. f(1) = 3 C. f(-1) = 3 D. f(2) = 3
 C©u 6: Cho c¸c b¶ng , b¶ng nµo y kh«ng lµ hµm sè cña x. 
x
-2 
-1
1
2
 y
3 
-2
-5
2
x
-3
-2
-1
2
y
-2
-1
3
4
B.
A.
x
-2
 1
1
2
y
4
-1
1
4
x
-2
-1
3
4
y
 4
 4
4
4
D.
C.
PhÇn II:Tù luËn(7®)
C©u 1: Cho biÕt 6 m¸y cµy, cµy xong mét c¸nh ®ång hÕt 30 giê. Hái 9 m¸y cµy nh­ thÕ ( cïng n¨ng suÊt) cµy xong c¸nh ®ång ®ã hÕt bao nhiªu giê ? 
 C©u 2: Cho hµm sè y = f(x) = 5 + 2x
 a)TÝnh f(-2); f(-1); f(0); f(3).
b)TÝnh c¸c gi¸ trÞ cña x øng víi y = 5; 3; -1; -2
§¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm chÊm
PhÇn I: Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan(3®):
-Mçi ý ®óng ®­îc 0,5 ®iÓm
C©u 1
C©u 2
C©u 3
C©u 4
C©u 5
C©u 6
§Ò 1
B
A
D
A
A
B
§Ò 2
A
C
B
D
B
C
PhÇn II: Tù luËn(7®):
§Ò sè 1:
C©u 1:
Tèm t¾t bµi to¸n
 - Gäi thêi gian 5 m¸y cµy cµy xong c¸nh ®ång lµ x giê
 -Do sè m¸y vµ thêi gian hoµn thµnh c«ng viÖc lµ hai ®¹i l­îng tØ lÖ nghÞch nªn ta cã:
x = (giê)
Tr¶ lêi: 5 m¸y cµy xong c¸nh ®ång hÕt 18 giê.
3®
0,5 ®
0,5 ®
1®
0,5 ®
0,5 ®
C©u2: 
a)f(-2) = 5 + 2x = 5 + 2 .(-2) = 1
 f(-1) = 5 + 2 . (-1) = 3
 f(0) = 5 + 2 . 0 = 5
 f(3) = 5 + 2 .3 = 11
b) Víi y = 5 => 5 = 5 + 2.x => x = 0
 y = 3 => 3 = 5 + 2 .x => x = -1
 y = -1 => -1 = 5 + 2.x => x = -3
 y = -2 => -2 = 5 + 2.x => x = 
4 ®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
0,5®
§Ò sè 1:
C©u 1:
Tèm t¾t bµi to¸n
 - Gäi thêi gian 9 m¸y cµy cµy xong c¸nh ®ång lµ x giê
 -Do sè m¸y vµ thêi gian hoµn thµnh c«ng viÖc lµ hai ®¹i l­îng tØ lÖ nghÞch nªn ta cã:
x = (giê)
Tr¶ lêi: 5 m¸y cµy xong c¸nh ®ång hÕt 18 giê.
3®
0,5 ®
0,5 ®
1®
0,5 ®
0,5 ®
C©u2: 
a)f(-2) = 5 + 2x = 5 + 2 .(-2) = 1
 f(-1) = 5 + 2 . (-1) = 3
 f(0) = 5 + 2 . 0 = 5
 f(3) = 5 + 2 .3 = 11
b)Víi y = 5 => 5 = 5 + 2.x => x = 0
 y = 3 => 3 = 5 + 2 .x => x = -1
 y = -1 => -1 = 5 + 2.x => x = -3
 y = -2 => -2 = 5 + 2.x => x = 
4 ®
0,5® + 0,5 ®
0,5® + 0,5 ® 
0,5® + 0,5 ® 
0,5® + 0,5 ® 

Tài liệu đính kèm:

  • docT23-30.doc