Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tuần 30

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tuần 30

I/ Mục tiêu

1.Kiến thức

HS cần nắm:

- Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần.

- Cộng, trừ đa thức một biến.

- Tính giá trị của một đa thức khi biết giá trị của x.

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kỷ năng tính toán của HS.

3.Thái độ

 - Rèn cho hs tính chính xác

II/Phương tiện dạy học

- GV: bảng phụ, giáo án, giấy rôki ghi bt

- Hs: làm các BT 49-53/tr46

III/ Tiến trình dạy học

 

doc 23 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Ngày soạn:22/3/2010
Ngày dạy :7A: /3/2010
 7C: /3/2010	
Tiết 61:LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
1.Kiến thức
HS cần nắm:
Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần.
Cộng, trừ đa thức một biến.
Tính giá trị của một đa thức khi biết giá trị của x.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kỷ năng tính toán của HS.
3.Thái độ
 - Rèn cho hs tính chính xác
II/Phương tiện dạy học
GV: bảng phụ, giáo án, giấy rôki ghi bt
Hs: làm các BT 49-53/tr46
III/ Tiến trình dạy học
Ho¹t ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs 
Ghi b¶ng 
HĐ 1 : Kiểm tra và chữa bài cũ 
Gv: Cho bài tập 50/Tr46 
Cho hai đa thức:
N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y
M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 + 7y5
a/ Thu gọn các đa thức:
b/ tímh N + M; N – M
GV cho 1 HS lên bảng thu gọn các đa thức N;M
.
GV cho HS nhận xét KQ bài làm của HS trên bảng, GV cho điểm. 
GV cần lưu ý cho HS trong cách mở dấu ngoặc của các đa thức khi thực hiện phép tính.
Gv hướng dẫn HS lám các BT trên bằng cách cộng, trừ theo hàng dọc.
GV cho 1 HS nhắc lại các bước khi thực hiện phép tính.
Gv cho nhận xét từng kết quả của 2 cách làm, cách nào nhanh nhất, tối ưu nhất, 
HĐ 2: Bài luyện tập tại lớp
Gv cho HS nhóm tổ BT 51 tr 46
Cho hai đa thức: 
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 –x6 – 2x2 – x3
Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1
a/ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
b/ Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
. GV cho HS cả lớp nhận xét KQ và GV cho điểm.
GV cần lưu ý cho HS cách sắp xếp các đa thức theo lũy thừa tăng dần 
1 HS thực hiện cộng trừ các đa thức của câu b
HS lên bảng trình bày lời giải theo cách cộng trừ hàng dọc.
HS rút ra kinh nghiệm khi thực hiện phép cộng.
HS thực hành làm theo nhóm và cho KQ lên bảng
P(x) = – x6 + x4 – 4x3 + x2 – 5
+ 
 Q(x) = 2x5 – x4 –x3 + x2 + x – 1
P(x) + Q(x) = -x6 + 2x5 -5x3 +2x2 + x -6
Bài tập 50/Tr46 
Cho hai đa thức:
N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y
M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 + 7y5
Giải: 
a/ Thu gọn đa thức:
N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y
 = 11y3 – y2 – 2y
M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 + 7y5
 = 8y5 – 3y +1 
b/ Tính N + M 
cách 1:
N + M =(11y3 – y2 – 2y)+(8y5 – 3y +1) 
 = 11y3 – y2 – 2y + 8y5 – 3y +1
 = 8y5 + 11y3 – y2 – 5y + 1
cách 2: 
 N = 11y3 – y2 – 2y
+ 
 M = 8y5 – 3y +1
 M + N = 8y5 + 11y3 – y2 – 5y + 1
Cách 1:
N – M = (11y3 – y2 – 2y) – (8y5 – 3y +1)
 = 11y3 – y2 – 2y – 8y5 + 3y -1 
 = - 8y5 + 11y3 – y2 +y – 1 
Cách 2:
 N = 11y3 – y2 – 2y
- 
 M = 8y5 – 3y +1
 N – M = - 8y5 + 11y3 – y2 +y – 1 
Giải BT 51 tr/46
a/ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 –x6 – 2x2 – x3
 = – x6 + x4 – 4x3 + x2 – 5
Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1
 = 2x5 – x4 –x3 + x2 + x – 1
Tính P(x) + Q(x):
 P(x) = – x6 + x4 – 4x3 + x2 – 5
+ 
 Q(x) = 2x5 – x4 –x3 + x2 + x – 1
P(x) + Q(x) = -x6 + 2x5 -5x3 +2x2 + x -6
Tính P(x) - Q(x):
 P(x) = – x6 + x4 – 4x3 + x2 – 5
+ 
 Q(x) = 2x5 – x4 –x3 + x2 + x – 1
P(x) + Q(x) = -x6 - 2x5 + 2x4 - x - 5
Hướng dẫn về nhà:Các em về nhà làm các BT còn lại SGK và đọc trước bài 9
IV.Lưu ý của giáo viên khi sử dụng giáo án 
GV cần lưu ý cho hs khi thực hiện mở ngoặc các đa thức đằng trước có dấu trừ.
Ngày soạn:22/3/2010
Ngày dạy :7A: /3/2010
 7C: /3/2010	
Tiết 62-63:NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
(Tiết 62)
I/ Mục tiêu
1.Kiến thức:
HS cần nắm:
Nghiệm của đa thức một biến.
Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức không chỉ cần kiểm tra P(a) có bằng không hay không?
2.kĩ năng
Vận dụng kiền thức đã học để giải 
3.Thái độ
 - rèn cho hs tính chính xác 
II/ Phương tiện dạy học
1/ GV: Bảng phụ có chép đề sẵn, SGK, viết lông.
2/ HS: Viết lông, làm BT ở nhà.
III/ Tiến trình dạy học
Ho¹t ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs 
Ghi b¶ng 
HĐ1: Nghiệm của đa thức một biến
GV: Cho đề bài lên bảng: Xét bài toán: Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là: C = 5/9(F – 32). Hỏi nước đóng băng ở bvao nhiêu độ F?
GV hướng dẫn : Khi nào ta biết được độ F? Hay nói cách khác ta kiểm tra độ F bằng cách nào?
Gv cho HS tìm hoặc dự đoàn khi F = 32 
GV : Kết luận: Bài toán trên ta nói 32 là 1 nghiệm của đa thức P(a) = 
HD 2:2/ Ví dụ: 
Gvcho HS tính giá trị của biểu thức 
P(x) = 2x + 1 tại x = 0
Q(x) = x2 – 1 tại x = 1 và -1 
Tìm x sao cho 
G(x) = x2 + 1 luôn đạt giá trị lớn hơn không? 
GV cho HS phát biểu nghiệm của các đa thức trên?
HS tìm lời giải!
HS kết luận được độ F khi nước đóng băng!
HS tìm KQ và cho HS thức 2 xét KQ 
Nghiệm của đa thức một biến:
Nếu x = a, đa thức P(x) = 0 ta nói a hoặc x = a là một nghiệm của đa thức đó.
Ví dụ: 
a) x = là nghiệm của đa thức 
P(x) = 2x + 1 vì: P() = 2.( ) + 1= 0
b) x = 1 và – 1 là nghiệm của đa thức 
Q(x) = x2 – 1 vì: P(1) = 0 và P(-1) = 0
c) Đa thức G(x) không có nghiệm vì không có giá trị nào của x thỏa đề toán trên.
Hướng dẫn về nhà
GV hướng dẫn HS làm các bài tập 54-55 / 48 SGK 
Các em về nhà làm các BT còn lại SGK / 48
IV.Lưu ý của giáo viên khi sử dụng giáo án 
Gv lưu ý cho hs cách nhẩm nghiệm 
Soạn đủ tuần 30
Ký duyệt của BGH
Ngày tháng 3 năm 2010
Tuần 31
Ngày soạn:10/4/2010
Ngày dạy :7A: /4/2010
 7D: /4/2010	
Tiết 63:NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I/ Mục tiêu
Như tiết trước
II/ Phương tiện dạy học
Như tiết trước
III/ Tiến trình dạy học
Ho¹t ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs 
Ghi b¶ng 
HĐ1: Chú ý 
- Một đa thức ( khác đa thức không) có thể có 1, 2 nghiệm hoặc không có nghiệm
 - Ngưòi ta đã chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức khác đa thức không. Không vượt quá bậc của nó. Chẳng hạn: Đa thức bậc nhất chỉ có một nghiệm, đa thức bậc hai có không quá 2 nghiệm.
HĐ2: Củng cố 
GV cho đề toán ?1 / 48 lên bàng bằng bảng phụ.
Y/c HS cần tính các giá trị của các biểu thức và tự kiểm tra xem 
x = -2;0;2 : Có là nghiệm của đa thức 
x3 – 4x hay không? 
Gv nhận xét các tổ 1 lần nữa và cho điểm.
Trong các số cho sau mỗi đa thức số nào là nghiệm của 3 đa tha thức? 
HS lắng nghe
HS làm vào bảng phụ của HS và cho KQ lên bảng để so sánh KQ vối các tổ khác. 
HS ghi bài.GV tiếp tục cho HS làm nhóm BT ?3 / 48 
Chú ý: 
- Một đa thức ( khác đa thức không) có thể có 1, 2 nghiệm hoặc không có nghiệm
- Ngưòi ta đã chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức khác đa thức không. Không vượt quá bậc của nó. Chẳng hạn: Đa thức bậc nhất chỉ có một nghiệm, đa thức bậc hai có không quá 2 nghiệm.
Luyện tập
Giải: nghiệm của P(x) = 2x + là 
nghiệm của Q(x) = x2 – 2x - 3 là;
-1 và 3
P(x) = 2x + 
Q(x) = x2 – 2x - 3 
3
1
-1
GV cùng các HS cả lớp kiểm tra KQ và GV xho điểm.
 Trò chơi toán học: 
Cho đ thức P(z) = x3 – x. GV chuẩn bị phiếu học tập cho HS rồi phát cho mỗi em một phiếu. Mỗi HS ghi lên phiếu trong các số sau: -3;-2;-1;0;1;2;3
Em nào ghi được 2 số đếu là nghiệm của đa thức trên thì em đó chiến thằng.
HS làm vào bảng phụ và cho KQ lên bảng
Hướng dẫn về nhà
GV hướng dẫn HS làm các bài tập 54-55 / 48 SGK 
Các em về nhà làm các BT còn lại SGK / 48
IV.Lưu ý của giáo viên khi sử dụng giáo án 
Gv lưu ý cho hs cách nhẩm nghiệm 
Ngày soạn:3/4/2010
Ngày dạy : 7A: /4/2010
 7D: /4/2010
Tiết 64+65 :ÔN TẬP CHƯƠNG IV CÓ PHẦN TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH CASIO,VINACAL HOẶC MÁY TÍNH TƯƠNG ĐƯƠNG 
TIẾT 64
I/ Mục tiêu
1.Kiến thức
Hs cần ôn lại :
Đơn thức đồng dạng
Cộng trừ đơn thức đồng dạng
Đa thức, cộng trừ đa thức đồng dạng
Đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến.
Nghiệm của đa thức một biến, kiển tra nghiệm của đa thức một biến.
2.Kĩ năng
 - Rèn cho hs kĩ năng trình bày
3.Thái độ
 - Rèn cho hs tính chính xác 
II.Phương tiện dạy học
GV: Bảng phụ, giáo án, viết lông.
HS: Viết lông và phiếu học tập
III/ Tiến trình dạy học
Ho¹t ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs 
Ghi b¶ng 
HĐ1 :ÔN TẬP LÍ THUYẾT
1.Thế nào là đơn thức ,bậc của đơn thức cho ví dụ ?
2.Đa thức là gì ?Bậc của đa thức cho ví dụ?
3.Nghiệm của đa thức là gì? Tìm nghiệm của đa thức sau: 2x-4?
HĐ 2:ÔN TẬP BÀI TẬP
Gv cho đề toán lên bảng:
BT1:
a)Viết 5 đơn thức có 2 biến x;y trong đó có x và y có bậc khác nhau?
b) Phát biểu qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng.
c) Khi nào số a gọi là nghiệm của đa thức P(x)
BT 2: Gv cho đề toán lên bảng: 
Cho hai đa thức: 
P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3
Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x - 
Tính P – Q
Y/c HS cần thực hiện các phép tính không sai về dấu và biết sắp xếp các đơn thức đồng dạng với nhau để thực hiện phép tính.
BT3
Đề:
M = 4x2y – 3xyz – 2xy+
 N = 5x2y + 2xy – xyz + 
 Tính M – N; N – M; 
GV cho Bt lên bảng HS làm theo nhóm và cho KQ lên bảng bằng bảng phụ:
Gv hướng dẫn các nhóm làm yếu;TB. Theo hướng phần tích các đơn thức đồng dạng rồi thực hiện phép tính.
y/c HS yếu kém làm được các BT đơn giản.
Hs 1 lên bảng trả lời 
Hs 2 lên bảng trả lời
Hs 3 lên bảng trả lời
Hs lên bảng trình bày 
P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y + xy2 + 5x - )
= 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 – xyz + 4x2y - xy2 -5x + 
= (5x2y - 4x2y) +(– 4xy2 + xy2) + (5x – 5x) – xyz + + (-3 + )
= 9x2y – 5xy2 –xyz - 2 
HS làm vào bảng phụ và cho KQ lên bảng Gv và các HS cả lớp nhận xét cho điểm.
HS nhận xét và HS cả lớp thống nhất cho điểm.
Các HS khá và giỏi cho kèm với hs yếu kém và theo cách nhóm đôi bạn cùng tiến.
i.Lí thuyết 
Giải: 
BT1: 
x3y; 3xy4; -12x5y4; - 5x3y5; xy3
Qui tắc(SGK)
Qui tắc(SGK)
II.Bài tập
BT2:
Giải: 
P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y + xy2 + 5x - )
= 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 – xyz + 4x2y - xy2 -5x + 
= (5x2y - 4x2y) +(– 4xy2 + xy2) + (5x – 5x) – xyz + + (-3 + )
= 9x2y – 5xy2 –xyz - 2 
Giải:
M – N = (4x2y – 3xyz – 2xy+) – (5x2y + 2xy – xyz + )
= 4x2y – 3xyz – 2xy + - 5x2y - 2xy+ xyz - 
= - x2y -2 xyz - 4xy + 1 
Tính N – M =(5x2y + 2xy – xyz + ) – (4x2y – 3 ... oạn thẳng?
Ýù nghĩa của biểu đồ ?
IV/ Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu:
Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu?
Ý nghĩa của số trung bình cộng?
Thế nào là mốt của dấu hiệu?
Hoạt động 2:
Oân tập bài tập:
Bài tập: (bài 20)
Gv nêu đề bài.
Treo bảng 28 lên bảng.
Có bao nhiêu giá trị khác nhau?
Yêu cầu Hs lập bảng tần số?
Tính số trung bình cộng?
Yêu cầu lập tích x.n vào một cột của bảng tần số.
Yêu cầu tính giá trị trung bình.
Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng thể hiện các số liệu ở bảng tần số?
Hoạt động 3:Củng cố:
Nhắc lại cách giải bài tập trên.
1/ Muốn thu thập số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm, em cần làm các bước sau:
Xác định dấu hiệu.
Lập bảng số liệu ban đầu theo mẫu của bảng 1.
2/ Tần số của một giá trị là số lần lập lại của giá trị đó trong dãy các giá trị.
Tổng các tần số bằng số các giá trị.
Lập bảng “tần số” gồm hai dòng (hoặc hai cột):
Dòng 1 ghi giá trị(x)
Dòng 2 ghi tần số (n)
Qua bảng “tần số”, có thể rút ngay ra nhận xét chung về các giá trị, xác định ngay được sự biến thiên của các giá trị.
Lập biểu đồ đoạn thẳng bằng cách vẽ hệ trục toạ độ.Trục tung biểu diễn tần số n,và trục hoành biểu diễn các giá trị x.
Biểu đồ cho ta một hình ảnh về dấu hiệu.
Tính số trung bình cộng theo công thức:
X= 
Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu khi phải so sánh các dấu hiệu cùng loại.
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
Có 7 giá trị khác nhau là: 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50.
Một Hs lên bảng lập bảng tần số.
Các Hs còn lại làm vào vở.
Lập tích x.n vào một cột của bảng tần số.
Hs lập công thức tính giá trị trung bình:
`X = (tạ/ ha)
Một Hs lên bảng dựng biểu đồ đoạn thẳng.
I.Oân tập lí thuyết 
1/ Thu thập số liệu thống kê, tần số:
Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, ta cần phải thu thập số liệu, và trình bày các số liệu đó dưới dạng bảng số liệu thống kê ban đầu:
a/ Xác định dấu hiệu.
b/ Lập bảng số liệu ban đầu.
c/ Tìm các giá trị khác nhau trong dãy giá trị.
d/ Tìm tần số của mỗi giá trị.
2/ Bảng “tần số”
Từ bảng số liệu thống kê ban đầu, ta có thể lập được bảng “tần số: 
a/ Lập bảng “tần số” gồm hai dòng (hoặc hai cột), dòng 1 ghi giá trị(x), dòng 2 ghi tần số tương ứng .
b/ Rút ra nhận xét từ bảng “tần số”.
3/ Biểu đồ:
Có thể biểu diễn các số liệu trong bảng “tần số” dưới dạng biểu đồ và qua đó rút ra nhận xét một cách dễ dàng:
a/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
b/ Nhận xét từ biểu đồ.
IV/ Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu:
a/ Công thức tính số trung bình cộng:
X = 
b/ Trong một số trường hợp, số trung bình cộng có thể dùng làm đại diện cho dấu hiệu.
c/ Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
II.Bài tập:
a/ Lập bảng “tần số”
Giá trị x
Tần số n
Tích x.n
20
1
20
25
3
75
30
7
210
35
9
315
40
6
240
45
4
180
50
1
50
N = 31
1090
`X = (tạ/ ha)
b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0 20 25 30 35 40 45 50 x
Hướng dẫn về nhà 
 -Xem lại các bài đã làm và làm bài tập cuối năm phần đại số 
IV.Lưu ý của giáo viên khi sử dụng giáo án 
Gv lưu ý cho hs cách trình bày lời giải các bài tập.
 Soạn đủ tuần 34
Ký duyệt của BGH
Tuần 35
Ngày soạn:19/4/2009
Ngày dạy :7A:4 /5/2009
 7D: 4 /5/2009
Tiết 68:ÔN TẬP CUỐI NĂM
I/ Mục tiêu
Như tiết trước
II/ Phương tiện dạy học
Như tiết trước
III/ Tiến trình dạy học
Ho¹t ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs 
Ghi b¶ng 
Gv cho đề toán lên bảng:
BT1:
a)Viết 5 đơn thức có 2 biến x;y trong đó có x và y có bậc khác nhau?
b) Phát biểu qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng.
c) Khi nào số a gọi là nghiệm của đa thức P(x)
BT 2: Gv cho đề toán lên bảng: 
Cho hai đa thức: 
P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3
Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x - 
Tính P – Q
Y/c HS cần thực hiện các phép tính không sai về dấu và biết sắp xếp các đơn thức đồng dạng với nhau để thực hiện phép tính.
BT3
Đề:
M = 4x2y – 3xyz – 2xy+
 N = 5x2y + 2xy – xyz + 
 Tính M – N; N – M; 
GV cho Bt lên bảng HS làm theo nhóm và cho KQ lên bảng bằng bảng phụ:
Gv hướng dẫn các nhóm làm yếu;TB. Theo hướng phần tích các đơn thức đồng dạng rồi thực hiện phép tính.
y/c HS yếu kém làm được các BT đơn giản.
BT4 Cho hai đa thức sau:
P(x) = 5x2+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 
Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 
Hãy tính tổng của chúng?
GV hướng dẫn HS kiểm tra Kq và Gv cho điểm.
GV Hướng dẫn HS làm 2 cách.
Cách 1: theo cách ộng hàng ngang
Cách 2: cộng hàng dọc
Lưu ý khi công hảng dọc ta phải đặt các hạng tử đồng dạng cùng nằm một cột.
Hs 1 lên bảng trả lời 
Hs 2 lên bảng trả lời
Hs 3 lên bảng trả lời
Hs lên bảng trình bày 
P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y + xy2 + 5x - )
= 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 – xyz + 4x2y - xy2 -5x + 
= (5x2y - 4x2y) +(– 4xy2 + xy2) + (5x – 5x) – xyz + + (-3 + )
= 9x2y – 5xy2 –xyz - 2 
HS làm vào bảng phụ và cho KQ lên bảng Gv và các HS cả lớp nhận xét cho điểm.
HS nhận xét và HS cả lớp thống nhất cho điểm.
Các HS khá và giỏi cho kèm với hs yếu kém và theo cách nhóm đôi bạn cùng tiến.
HS làm theo nhóm và cho KQ lên bảng Gv cho HS cả lớp kiểm tra chéo nhau.
BT1: 
x3y; 3xy4; -12x5y4; - 5x3y5; xy3
Qui tắc(SGK)
Qui tắc(SGK)
BT2:
Giải: 
P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y + xy2 + 5x - )
= 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 – xyz + 4x2y - xy2 -5x + 
= (5x2y - 4x2y) +(– 4xy2 + xy2) + (5x – 5x) – xyz + + (-3 + )
= 9x2y – 5xy2 –xyz - 2 
Giải:
M – N = (4x2y – 3xyz – 2xy+) – (5x2y + 2xy – xyz + )
= 4x2y – 3xyz – 2xy + - 5x2y - 2xy+ xyz - 
= - x2y -2 xyz - 4xy + 1 
Tính N – M =(5x2y + 2xy – xyz + ) – (4x2y – 3xyz – 2xy+) 
= 5x2y + 2xy – xyz + - 4x2y + 3xyz + + 2xy- 
 = x2y + 2xyz + 4xy -
Giải bt4:
P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 
Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 
Cách 1:
P(x) + Q(x) = (2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + (-x4 + x3 + 5x + 2)
= 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 -x4 + x3 + 5x + 2
= 2x5 – 4x4 + x2 + 4x + 
Cách 2:
 P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 
+
Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 
P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1 
Hướng dẫn về nhà 
 -Xem lại các bài đã làm và làm bài tập còn lại.
- Ôân tập tốt giờ sau làm bài kiểm tra học kì II
IV.Lưu ý của giáo viên khi sử dụng giáo án 
Gv lưu ý cho hs cách trình bày lời giải các bài tập.
 Soạn đủ tuần 35
Ký duyệt của BGH
Tuần 36
Ngày soạn:19/4/2009
Ngày dạy :7A:11 /5/2009
 7D: 11 /5/2009
Tiết 69:KIỂM TRA CUỐI NĂM(phần đại số)
I/ Mục tiêu
1.Kiến thức
 -Kiểm tra mức độ tiếp thu của hs trong học kì 2
2.Kĩ năng
 -Rèn luyện kỷ năng tính toán 
3.Thái độ
 -Rèn cho hs thái độ nghiêm túc
II.Phương tiện dạy học
Gv:Ra đề kiểm tra
Hs; Nội dung học kì 2
III/ Tiến trình dạy học
1.Đề kiểm tra,đáp án,biểu điểm
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
A- Phần trắc nghiệm :
Câu1- Hãy điền dấu X vào các ơ trống ở cột đúng sai 
Câu 
Đúng 
Sai 
a
 Là đơn thức
b
 là đơn thúc bậc 4
c
-1 là đơn thức 
d
x3-x2 là đa thức bậc 5
e
Đa thức x-1 cĩ nghiệm 
x =1 
f
Đa thức 1-x cĩ nghiệm 
x = -1
i
Đa thức x5 cĩ nghiệm x=0
Câu 2 Đánh dấu x vào ơ trống mà em chọn là 2 đơn thức đĩ đồng dạng với nhau .
x2 và x3 
xy và – 5 xy 
(xy)2 và x y 2 
(xy)2 và y 2 x2 
5x3 và 5x4 
B. Tự luận : 
 1. Viết mỗi đơn thức sau thành đơn thúc thu gọn chỉ rõ phần hệ số ,phần biến 
 a. 2x2 y 2 .
 b. (- 2 x3 y)2 .x y 2 .
 2. Cho đa thức 
 P(x) = 3x2 – 5x3+ x + x3 – x2 + 4 x3 -3x -4 
Thu gon đa thức .
 b.Tính giá trị của đa thức trên lần lượt tại x = 0 ; 1.
Câu 1:
a.đúng 
b.Sai
c.Sai
d.Sai
e.Đúng 
f.Sai
i.Đúng 
Câu 2
b,d đánh dấu (x)
B. Tự luận
1.a ) -3/2x4y6
b) –x4y7
2.
a.P(x)=2x2-2x-4
b.P(0)= -4
P(1)=-4
Câu 1:Đúng mỗi ý 0,25 đ
Câu 2:đúng mỗi ý 0.25 đ
Câu 1 :mỗi phần dược 0,5 đ
Câu 2 :mỗi phần 0,5 đ
2.Phát đề ,chép đề,hoặc chiếu đề trên màn hình
3.Thu bài ,nhận xét giờ kiểm tra 
IV.Lưu ý của giáo viên khi sử dụng giáo án 
Tất cả hs đều làm các câu trong bài 
 Soạn đủ tuần 36
 Ký duyệt của BGH
TuÇn 37
Ngày soạn 5/5/2009
Ngày dạy : 7A:18/5/2008
 7D :18/5/2008	 
Tiết 70:Tr¶ bµi KIỂM TRA häc k× I
(§¹i sè vµ h×nh häc)
I/ Mục tiêu
-VỊ kiÕn thøc: häc sinh nhËn biÕt ®­ỵc ­u vµ nh­ỵc ®iĨm cđa m×nh vỊ c¸c d¹ng bµi trong häc k× võa qua 
-VỊ kÜ n¨ng:RÌn cho hs kÜ n¨ng tr×nh bµy 
-VỊ th¸i ®é :RÌn cho hs th¸i ®é nghiªm tĩc 
II/ Phương tiện dạy học
GV: -Lªn danh s¸ch hs ®­ỵc tuyªn d­¬ng 
 -ChuÈn bÞ ®¸p ¸n chuÈn 
HS: Nội dung häc k× II
III/ Tiến trình dạy học
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng 1 :
Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ t×nh h×nh häc tËp cđa líp th«ng qua bµi kiĨm tra 
Gv th«ng b¸o kÕt qu¶ kiĨm tra cđa líp 
7A
Sè bµi ®¹t ®iĨm TB trë lªn trong ®ã :
Lo¹i giái:7 bµi 25%
Lo¹i kh¸:14 bµi 50%
Lo¹i Tb:7 bµi 25%
Sè bµi ®¹t ®iĨm d­íi TB trong ®ã :
Lo¹i yÕu :0 bµi 0 %
Lo¹i kÐm:.0 bµi 0%
7D
Sè bµi ®¹t ®iĨm TB trë lªn trong ®ã :
Lo¹i giái: 18 bµi 50%
Lo¹i kh¸:9 bµi 25%
Lo¹i Tb: 9 bµi25%
Sè bµi ®¹t ®iĨm d­íi TB trong ®ã :
Lo¹i yÕu :0 bµi 0%
Lo¹i kÐm:.0.bµi 0%
Gv tuyªn d­¬ng :
-Nh×n chung hs ®· n¾m ®­ỵc c¸c dang bµi vµ c¸ch tr×nh bµy cho mçi d¹ng bµi 
-C¸ch tr×nh bµy s¹ch sÏ râ rµng 
-N¾m ®ùoc kiÕn thøc c¬ b¶n 
Gv nh¾c nhë:
-Nh­ng vÉn cßn 1 sè tån t¹i vỊ kiÕn thøc nh­ ë lo¹i to¸n tr¾c nghiƯm chän kh«ng ®ĩng yªu cÇu cđa bµi 1 sè hs ch­a n¾m ®­ỵc néi dung c¬ b¶n cđa kiÕn thøc ®· häc 
-Lo¹i to¸n t­ luËn :hs ch­a n¾m ®­ỵc c¸c b­íc cđa to¸n céng trõ c¸c ®¬n thøc 
Ho¹t ®éng 2:Tr¶ bµi ch÷a bµi kiĨm tra 
Gv tr¶ bµi kiĨm tra cho hs 
Gv ®­a ra tõng c©u hái cho hs tra lêi 
Gv ph©n tÝch cơ thĨ vµ ®­ ra ®¸p ¸n 
Gv :Nªu ra nh÷ng nçi sai phỉ biÕn vµ nh¾c nhë hs ý thøc ,th¸i ®é trong khi lµm bµi 
Gv:Nªu yªu cÇu vỊ nhµ 
Hs l¾ng nghe 
Hs nhËn bµi kiĨm tra 
Hs ®­a ra ý kiÕn 
Hs ch÷a nh÷ng c©u lµm sai 
 Hs nghe vµ ghi nd vÌ nhµ 
IV.L­u ý cđa gi¸o viªn khi sư dơng gi¸o ¸n 
-Gv l­u ý tr¶ bµi cho hs xem trø¬c råi ch÷a
 So¹n ®đ tuÇn 37
KÝ duyƯt cđa BGH

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan30-35d.doc