Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tuần 7

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tuần 7

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn.

2. Kĩ năng: - Hiểu được số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn

3. Thỏi độ: - Nghiờm tỳc, đoàn kết, hợp tác trong các hoạt động

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV+HS: Máy tính bỏ túi.

III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi

IV- TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1. Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

 + Mục tiêu: Hs biết thế nào là số thập phân hữu hạn, số tp vô hạn tuần hoàn

 + Thời gian: 15

 + Cách tiến hành:

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 823Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13:
Ngày soạn: 24/9/2010
Ngày giảng: 7A: 29/9/2010; 7B: 28/9/2010
Tiết 13. số thập phân hữu hạn
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn.
2. Kĩ năng: - Hiểu được số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
3. Thỏi độ: - Nghiờm tỳc, đoàn kết, hợp tác trong các hoạt động
II - đồ dùng dạy học: GV+HS: Máy tính bỏ túi.
III – phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi
IV- tổ chức giờ học:
1. Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
 + Mục tiêu: Hs biết thế nào là số thập phân hữu hạn, số tp vô hạn tuần hoàn
 + Thời gian: 15’
 + Cách tiến hành: 
HĐ của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
?. Thế nào là số hữu tỉ.
* GV giới thiệu về số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn thông qua ví dụ 
* GV giới thiệu khái niệm chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn và cách viết số thập phân vô hạn tuần hoàn theo chu kì.
? Biểu diễn các phân số đưới dạng số thập phân (có thể dùng máy tính)
? Chỉ ra chu kì của các số thập phân vừa tìm được.
1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. 
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phõn số với a, b Z, b0
Ví dụ 1: 
Các số thập phân như 0,15; 1,48 được gọi là các số thập phân hữu hạn.
 Ví dụ 2: 
Số thập phân 0,41666 được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì 6.
Kí hiệu: 0,41666 = 0,41(6).
 Ví dụ 3:
2. Hoạt động 2: Nhận xét
 + Mục tiêu: Hs biết mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
 + Thời gian: 20’
 + Cách tiến hành:
HĐ của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Y/c HS thực hiện phân tích các mẫu số trong các ví dụ trên ra thừa số nguyên tố để rút ra nhận xét.
?. Vậy cỏc phõn số tối giản với mẫu dương, phải cú mẫu như thế nào thỡ viết được dưới dạng số thập phõn hữu hạn.
- Phõn số tối giản với mẫu dương, mẫu khụng cú ước nguyờn tố khỏc 2 và 5 thỡ phõn số đú viết được dưới dạng số tpập phõn hữu hạn.
?. Tương tự với số thập phõn vụ hạn tuần hoàn.
- phõn số tối giản cố mẫu dương, mẫu cú ước nguyờn tố khỏc 2 và 5 thỡ phõn số đú viết được dưới dạng số thập phõn vụ hạn tuần hoàn.
* GV thụng bỏo nhận xột
- HS thực hiện phần SGK.
?. Muốn biết số nào viết được dưới dạng thập phõn hữu hạn ta làm như thế nào.
Ta thực hiện theo cỏc bước sau:
- Xột xem phõn số đú đó tối giản chưa. nếu chưa tối giản ta rỳt gọn đến tối giản.
- Xột mẫu của phõn số đú xem cú chứa cỏc ước nguyờn tố nào rồi dựa theo nhận xột đẻ rỳt ra kết luận.
? Lấy ví dụ về phân số có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và vô hạn.
- GV thông báo kết luận số hữu tỉ là số biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
HS đọc kết luận
* Ngược lại ta cũng cú với mỗi số thập phõn cũng viờt được dưới dạng mộy số hữu tỉ.
 (Gv đưa ra vớ dụ)
* Từ đú ta cú kết luận sau:
2. Nhận xét 
 (SGK – 33 )
Ví dụ: Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vỡ:, mẫu khụng cú ước nguyờn tố khỏc 2 và 5.
Ta cú: 
- Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn, vỡ mẫu 
30 = 2 . 3 .5 cú ước nguyờn tố 3 khỏc 2 và 5
Ta cú: 
* Nhận xét (SGK – T.33 )
* Cỏc phõn số viờt được dưới dạng số thập phõn hữi hạn:
* Cỏc phõn số viết được dưới dạng số thập phõn vụ hạn tuần hoàn.
* Dạng thập phõn:
* VÍ DỤ:
Kết luận: 
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
3. Hoạt động 3: Củng cố
 + Mục tiêu:Hs được củng cố các kiến thức về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
 + Thời gian: 8’
 + Cách tiến hành:
HĐ của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
- Cho HS làm bài 67
HS đọc đề suy nghĩ , đứng tại chỗ trả lời
Bài 67 ( Sgk – 34 )
Cú thể điền được 3 số:
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
 + Mục tiêu: Hs biết yêu cầu về nhà thực hiện.
 + Thời gian: 2’
 + Cách tiến hành: Gv nhắc học sinh: 
- Học kĩ các kiến thức về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Làm bài tập về nhà: 65, 66, 70
************************************
Tiết 14:
Ngày soạn: 27/9/2010
Ngày giảng: 7A: 05/10/2010; 7B: 29/9/2010
TiẾt 14. Luyện tập
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng biểu diễn một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
3. Thỏi độ: - Linh hoạt, yờu thớch mụn học 
II - Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: Máy tính bỏ túi.
III – phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tìm tòi
IV- Tổ chức giờ học:
1. Khởi động
 + Mục tiêu: kiểm tra ý thức học tập ở nhà của hs
 + Thời gian: 5 phỳt
 + Cách tiến hành:
*Bước 1: GV đặt cõu hỏi
 ? Nờu điều kiện để một phõn số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phõn vụ hạn tuần hoàn. Xét phân số viết được dưới dạng số thập phân nào? Viết phân số đó dưới dạng số thập phân ()
* Bước 2: Gọi Hs nhận xột, kết luận, GV chữa bài và cho điểm
2. Hoạt động 1: Luyện tập
- Mục tiờu: Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.
- Thời gian: 30 phỳt
- Cỏch tiến hành: 
HĐ của giỏo viờn và học sinh
Ghi bảng
Dạng 1: Viết phõn số dưới dạng số thập phõn
? Gọi 1 HS đọc bài 68 (trang 34)
Chỉ ra các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Yêu cầu HS HĐ nhóm thực hiện
- HS hđ nhóm (7') thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV chốt lại bài
- Y/c HS làm bài 71( SGk – 35 )
Gợi ý: 1:9 =?
 1: 99 =? => 1: 999 =?
Gọi 2 HS lên thực hiện
GV chữa bài
Dạng 2: Viết số thập phõn dưới dạng phõn số
- Y/c HS làm bài 70 ( T35)
GV: Muốn viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản ta viết chúng dưới dạng phân số phần trăm rồi rút gọn.
- GV hướng dẫn 1 phần
- Gọi HS dứng tại chỗ thực hiện các phần còn lại, GV ghi bảng
Bài tập 68 (SGK-Trang 34) 
 a) Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: 
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: 
Bài tập 71 (SGK-T.35)
Bài tập 70 (SGK-T.35)
Ta viết cỏc số đú dưới dạng 
3. Hoạt động 2: Củng cố
- Mục tiờu : Rèn kĩ năng biểu diễn một phân số dưới dạng số thập phân
hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
- Thời gian: 5 phỳt
- Cỏch tiến hành:
HĐ của giỏo viờn và học sinh
Ghi bảng
- GV yờu cầu HS nhắc lại: Số hữu tỉ lạ số viết được dưới dạng số thập phõn như thế nào
- Lưu ý cách viết số thập phân vô hạn tuần hoàn
Hướng dẫn bài 69
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
Số hứu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phõn hữu hạn hoặc vụ hạn tuần hoàn.
Bài tập 69 (SGK-T.34)
4. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5')
Hướng dẫn: Bài 72 ( SGK- T.35)
 0,(31) = 0,313131313...
0,3( 13) = 0,313131313...
 Vậy 0,(31) = 0,3(13)
- Làm các bài tập 85, 86, 87 (SBT).
- Học sinh khá làm thêm các bài 89, 91 (SBT) 
***********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc