Bài soạn môn Hình học 7 (chuẩn kiến thức)

Bài soạn môn Hình học 7 (chuẩn kiến thức)

I/ MỤC TIấU:

ã Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.

ã Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

ã Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.

ã Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.

ã Bước đầu tập suy luận.

II/ CHUẨN BỊ

ã Giáo viên : SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

ã Học sinh : SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng.

III/ TIẾNTRÈNH DẠY – HỌC

1, Giới thiệu: Giới thiệu chương trình I hình học 7 (5 ph)

 Nội dung chương I chúng ta cần nghiên cứu các khái niệm cụ thể như :

1) Hai góc đối đỉnh.

2) Hai đường thẳng vuông góc.

3) Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.

4) Hai đường thẳng song song.

5) Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song.

6) Từ vuông góc đến song song.

7) Khái niệm định lí.

 

doc 65 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 -+`	Tuần 1 Ngày soạn: 16/08/2008
Tiết 1 Ngày dạy: 20/08/2008
Chương I: 
Đường thẳng vuông góc - Đường thẳng song song
========================
 Đ 1: Hai góc đối đỉnh
I/ MỤC TIấU:
Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.
Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
Bước đầu tập suy luận.
II/ CHUẨN BỊ
Giáo viên : SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
Học sinh : SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾNTRèNH DẠY – HỌC
1, Giới thiệu: Giới thiệu chương trình I hình học 7 (5 ph)
 Nội dung chương I chúng ta cần nghiên cứu các khái niệm cụ thể như :
1) Hai góc đối đỉnh.
2) Hai đường thẳng vuông góc.
3) Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
4) Hai đường thẳng song song.
5) Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song.
6) Từ vuông góc đến song song.
7) Khái niệm định lí.
GV: Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương: Hai góc đối đỉnh.
2, Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hai góc đối đỉnh(15 phút)
HS :Quan sát hình vẽ.
GV:
? Nhận xét các cặp tia Ox và Ox’, Oy và Oy’ ?
? Nhận xét quan hệ về tia của và ?
? Xem hình vẽ góc đối đỉnh và không đối đỉnh, hãy cho biết thế nào là 2 góc đối đỉnh ?
HS phát biểu Đn
GV khẳng định lại
? Vẽ góc đối đỉnh với cho trước
HS làm ?2-SGKtr81
1, Thế nào là 2 góc đối đỉnh?
* Định nghĩa: SGK tr85
Hoạt động 2: Tính chất (12phút)
HS trả lời các câu hỏi 
? Hãy quan sát và ước lượng số đo 2 góc đối đỉnh
? Dùng thước đo góc đo 2 góc đối đỉnh.
? Vẽ 2 góc đối đỉnh gấp 2 cạnh không đối nhau cho trùng nhau nhận xét 2 tia còn lại
? Nhận xét số đo 2 góc đối đỉnh
GV gọi 1 hs lên bảng làm suy luận
HS cả lớp cùng làm ra nháp
2. Tính chất của 2 góc đối đỉnh
Dự đoán : 
Suy luận : 
Ta có : (Hai góc kề bù)
 (Hai góc kề bù)
Suy ra 
Suy ra 
Tính chất : SGK
3, Củng cố:
? Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không?
Bài 1 (Tr 82 - SGK)
 Gọi một học sinh trả lời
Bài 2 (Tr 82 - SGK)
 Gọi một học sinh trả lời
4, Hướng dẫn về nhà
Lấy các ví dụ thực tế có hình ảnh của 2 góc đối đỉnh
Làm bài tập 3,4,5 (Tr 83 - SGK); 1,2,3 (Tr 73,74 - SBT).
Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh, học cách suy luận. Biết vẽ một góc đối đỉnh với một góc cho trước.
 Tuần 1 Ngày soạn: 16/08/2009
 Tiết 2: Ngày dạy: 20/08/2009
Luyện tập
I/ MỤC TIấU:
Học sinh nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.
Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.
Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bày tập.
 II/ CHUẨN BỊ
Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, ...
Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
III/ TIẾNTRèNH DẠY – HỌC
1, Kiểm tra: (10’) GV: Kiểm tra 3 học sinh
HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
GV gọi HS2 và HS3 lên bảng.
HS2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau.
HS3: Chữa bài tập 5 (82 SGK)
2, Dạy bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Ghi Bảng
Hoạt động 1: Vẽ góc đối đỉnh (25ph)
GV: Cho HS đọc đề bài số 6 trang 83 SGK.
GV: Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 470 ta vẽ như thế nào?
HS: Suy nghĩ trả lời, nếu học sinh không trả lời được giáo viên có thể gợi ý cách vẽ.
- Vẽ = 470
- Vẽ tia đối Ox' của tia Ox
- Vẽ tia đối Oy' của tia Oy ta được đường thẳng xx' cắt yy' tại O. Có 1 góc bằng 470.
GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
GV: ? Mỗi góc còn lại liên hệ gì với góc 470 
HS: Mỗi nhóm tính 1 trong 3 góc
GV: giới thiệu 3 đường thẳng đồng qui
Bài tập 6-SGK/tr83
Bài tập 7-SGK/tr83
Hoạt động 2 (5’) Nhận dạng 2 góc đối đỉnh 
BT8
? Hai góc như thế nào thì bằng nhau ?
? Khi có rất nhiều cặp bằng nhau vậy có cách viết thế nào để không bỏ sót
BT9
Chú ý học sinh:	 - Đúng thì phải đúng với mọi khả năng
 - Nếu sai thì chỉ cần chỉ ra một trường hợp sai là đủ
3, Củng cố:
 GV yêu cầu HS nhắc lại:
* Thế nào là hai góc đối đỉnh?
 HS trả lời câu hỏi
* Tính chất của hai góc đối đỉnh.
- GV cho HS làm bài tập số 7 trang 74 SBT. 
HS trả lời: Câu a đúng; Câu b sai
Dùng hình vẽ bác bỏ câu sai
4, Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
* Yêu cầu HS làm lại bài tập 7 trang 83 SGK vào vở bài tập.
Vẽ hình cẩn thận. Lời giải phải nêu lý do.
Bài tập số 4, 5, 6 trang 74 SBT.
Tuần 2 Ngày soạn: 24/08/2009
Tiết 3 Ngày dạy: 27/08/2009
 Đ 2. Hai đường thẳng vuông góc
I/ Mục tiêu
+ Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
+ Công nhận tính chất : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và ba.
+ Hiểu thế nào là đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với 	một đường thẳng cho trước.
+ Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
+ Bước đầu tập suy luận.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
GV: SGK, thước, êke, giấy rời
HS: Thước, êke, giấy rời, bảng nhóm.
.
III/Tiến trình dạy học
1, Kiểm tra: 
* GV gọi 1 HS lên bảng trả lời:
+ Thế nào là hai góc đối đỉnh.
+ Nêu tính chất hai góc đối đỉnh.
+ Vẽ . Vẽ đối đỉnh với 
GV cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá bài của bạn.
GV: đối đỉnh với nên xx', yy' là 2 đường thẳng cắt nhau tại A, tạo thành 1 góc vuông ta nói đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau. Đó là nội dung bài học hôm nay.
2, Dạy bài mới: 
Hoạt động của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa(11ph)
GV: Cho học sinh làm ?1 
* HS trải phẳng giấy đã gấp, rồi dùng thước và bút vẽ các đường thẳng theo nếp gấp, quan sát các nếp gấp đó.
* Học sinh: 
Các nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳng vuông góc và bốn góc tạo thành đều là góc vuông.
* GV vẽ đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O và 
HS chứng tỏ các góc còn lại vuông
Giáo viên giới thiệu kí hiệu hai đường thẳng vuông góc.
GV: Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
HS trả lời
* Giáo viên nêu các cách diễn đạt như SGK (84 SGK)
HS đọc SGK
1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
Trình bày suy luận
Định nghĩa SGK
+ Kí hiệu xx' yy'
Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng vuông góc(12ph)
* Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm như thế nào?
* HS có thể nêu cách vẽ như bài tập 9 (83 SGK)
* GV: Ngoài cách vẽ trên ta còn cách vẽ nào nữa?
*Giáo viên gọi 1 HS lên bảng làm
?3 . Học sinh cả lớp làm vào vở
GV cho HS hoạt động nhóm ?4 yêu cầu HS nêu vị trí có thể xảy ra rồi vẽ hình theo các trường hợp đó.
GV quan sát và hướng dẫn các nhóm vẽ hình
GV nhận xét bài của các nhóm.
GV: Theo em có mấy đường thẳng đi qua O và 
vuông góc với a?
HS trả lời
GV: Ta thừa nhận tính chất sau: Có một và chỉ một.......cho trước.
HS làn bài tập 11-12
2) Vẽ hai đường thẳng vuông góc
Các bước vẽ hình 5, 6
Hoạt động 3: Đường trung trực của đt(10 ph)
GV: Cho bài toán: Cho đoạn AB. Vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB
HS lên bảng vẽ. (2em)
HS cả lớp vẽ vào vở
GV: Giới thiệu: Đường thẳng d gọi là đường trung trực của đoạn AB
GV: Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gì?
HS trả lời (2 em)
GV: nhấn mạnh 2 điều kiện (vuông góc, qua trung điểm).
GV: Giới thiệu điểm đối xứng. Yêu cầu HS nhắc lại.
GV: Muốn vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ta vẽ như thế nào?
HS trả lời
GV: Cho HS làm bài tập: 
Cho đoạn thẳng AB = 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy?
HS nêu trình tự cách vẽ
GV Còn cách nào khác?
3) Đường trung trực của đoạn thẳng
A
d
B
Định nghĩa SGK
Hai điểm đối xứng
Cách vẽ
+ Cách 1(Dùng compa)
Bước1
Bước2
+ Cách2(Gấp giấy)
3, Củng cố (5ph)
1) Hãy nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ? Lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vuông góc.
2) Bảng trắc nghiệm: Nếu biết hai đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau tại O thì ta suy ra điều gì? Trong số những câu trả lời sau thì câu nào sai ? Câu nào đúng?
a) Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O 
b) Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tạo thành một góc vuông
c) Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tạo thành bốn góc vuông
d) Mỗi đường thẳng là đường phân giác của một góc bẹt.
4, Hướng dẫn về nhà (2ph)
* Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng.
* Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
Bài tập: Bài 13, 14, 15, 16 trang 86, 87 SGK.Bài 10, 11 trang 75 SBT.
Tuần 2 Ngày soạn: 24/08/2009
Tiết 4 Ngày dạy: 27/08/2009
 Luyện tập
I/ Mục tiêu
Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Biết vẽ đường đường trung trực của một đoạn thẳng.
Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng. Bước đầu tập suy luận.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: SKG, thước, êke, giấy rời, bảng phụ (giấy trong, máy chiếu).
HS: SGK, thước, êke, thước kẻ, bút viết bảng
III/ Tiến trình dạy học
1, Kiểm tra (10ph)
* GV nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1: 1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
 2) Cho đường thẳng xx' và O thuộc xx' hãy vẽ đường thẳng yy' đi qua O và v. góc xx'.
* GV cho HS cả lớp theo dõi và nhận xét đánh giá,cho điểm (chú ý các thao tác vẽ hình của học sinh để kịp thời uốn nắn).
HS2: 1) Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng.
 2) Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn AB.
GV: Yêu cầu HS cả lớp cùng vẽ và nhận xét bài làm của bạn để đánh giá cho điểm
2, Dạy bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập (28ph:)
cho học sinh cả lớp làm bài 15 trang 86 SGK.
Sau đó giáo viên gọi lần lượt HS nhận xét.
HS chuẩn bị giấy trong và thao tác như các hình 8 trang 86 SGK.
GV đưa bảng phụ có vẽ lại hình bài 17 (trang 87 SGK).
Gọi lần lượt 3 học sinh lên bảng, kiểm tra xem hai đường thẳng a và a' có vuông góc với nhau không.
GV Phương pháp HS kiểm tra như thế nào
HS trả lời
HS cả lớp quan sát ba bạn kiểm tra trên bảng và nêu nhận xét.
GV cho HS làm bài 18 (trang 87 SGK). 
HS lên bảng, 
HS đứng tại chỗ đọc chậm đề bài. cả lớp cùng làm
GV: Theo dõi HS cả lớp làm và hướng dẫn HS thao tác cho đúng.
GV: Cho HS làm bài tập 19 (Tr87).
Cho HS hoạt động theo nhóm để có thể phát hiện ra các cách vẽ khác nhau.
GV cho HS đọc đề bài 20 trang 87 SGK.
GV: Em hãy cho biết vị trí của 3điểm A, B, C có thể xảy ra?
HS trả lời
GV: Em hãy vẽ hình theo 2 vị trí của 3 điểm A, B, C.
GV Nêu nhận xét về 2 đt d và d’ trong các TH trên
HS trả lời
Bài tập 15
 Hình vẽ 8 SGK
Bài tập 17
 Hình vẽ 10 SGK
Bài tập 18 (trang 87 SGK).
Trình tự 1:
- Vẽ d1 tuỳ ý.
- Vẽ d2 cắt d1 tại O và tạo với d1 góc 600.
- Lấy A tuỳ ý trong góc d1Od2
- Vẽ AB d1 tại B (B ... 30/120 (sgk)
2, Tổ chức luyện tập :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Làm bài 44. 
O
A
B
D
1
2
1
2
- GV: Đưa nội dung bài tập 44/101.
- HS: Đọc bài. Vẽ hình ghi gt, kl
Bài 44/101 
GT
DAOB: OA = OB 
	1 = 2
KL
a) DA = DB 
b) OD ^ AB
- HS:Đại diện 1 nhóm lên trình bày 
Giải 
a) DOAD và DOBD có: 
DOAD = DOBD (c.g.c)
nên DA = DB
OA= OB (gt) 
1 = 2 (gt) ị
OD chung
b) 1 = 2 (2 góc tương ứng) 
mà 1 + 2 = 1800 (kề bù) 
ị 1 = 2 = 900 
hay OD ^ AB
* Hoạt động 2: Làm bài 48.
- GV: Đưa nội dung bài tập 44/101.
- HS: Đọc bài. Vẽ hình ghi gt, kl
 - GV: ? Để chứng minh A là trung điểm của MN ta làm thế nào?
Bài 48/103 (SBT) 
GT
DABC 
AK= KB, AE = EC 
KM = KC; EN = EB
KL
A là trung điểm của MN
M
A
N
C
BN
K
E
1
2
1
2
- GV gợi ý: Để chứng minh A là trung điểm của MN ta cần chứng minh tam giác bằng nhau.
Giải 
Xét DAMK và DCBK có: 
MK = KC (gt) 
1 = 2 (đđ) 
AK = KB (gt) 
ị DAMK = DCBK (c.g.c) 
ị AM = BC (1) 
và (2 góc tương ứng) 
mà 2 góc này ở vị trí so le trongị MA//BC
CMTT ta có: AN//BC, AN = BC 
ị A, M, N thẳng hàng (2) 
Từ (1) và (2) ta có A là trung điểm của MN
3, Củng cố: 
- Nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác ?
- Để chứng mình hai tam giác bằng nhau ta có thể thực hiện như thế nào?
4, HDVN: 
- Xem lại các bài đã chữa. 
- Làm D38, 39, 46 (SBT) 
TUAÀN 14	 Ngaứy soaùn: 13/11/2009
Tieỏt 28	 Ngaứy giaỷng: 19/11/2009 trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác
góc - cạnh - góc (g.c.g)
I. Mục tiêu tiết học: 
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của 2 tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai D để c/m trường hợp cạnh huyền - góc nhọn của 2 D vuông. 
- Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và 2 góc kề cạnh đó. Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g.c.g, ch-gn của D vuông. 
- HS trình bày khoa học vẽ hình chính xác, đẹp.
- Suy luận logic.
II. Chuẩn bị. 
- GV: Thước thẳng, compa, thước đo độ, bảng phụ. 
- HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học: 
1, Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau, c.g.c, c.c.c của 2 D 
- HS2: Hãy minh họa các trường hợp bằng nhau của 2 D này qua 2 D cụ thể: 
DABC và DA'B'C' 
A
B
C
A'
B'
C'
ĐVĐ: Nếu DABC và DA'B'C' có = , BC = B'C', = ' thì 2 D đó có bằng nhau hay không?
2, Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
* Hoạt động 1: Vẽ hình
- GV: Nêu bài toán.
- HS: Đọc bài toán trong SGK.
1) Vẽ tam giác biết một cạnh và 2 góc kề. 
- Bài toán: sgk/121 
- GV: ? Nêu các bước vẽ hình ?
- HS: 1 HS lên bảng. 
 HS khác vẽ vào vở
Cách vẽ: sgk/121
GV giới thiệu phần lưu ý sgk 
GV: ? Trong DABC, cạnh AB kề với những góc nào, cạnh AC kề với những góc nào?
* Hoạt động 2: 
- GV: Yêu cầu cả lớp làm ?1 
- GV: ? Em hãy đo và nhận xét về độ dài AB, A'B' 
A
B
C
600
400
y
x
2. Trường hợp bằng nhau g.c.g 
? 1 
? Em có nhận xét gì về DABC và DA'B'C'? Gt 
HS đọc t/c sgk 
Nếu DABC và DA'B'C' có: 
 = ' 
BC = B'C' 
 = ' 
thì DABC =DA'B'C' (g.c.g) 
HS làm ?2 
Đại diện mỗi nhóm trình bày một phần. 
?2 
H94 
DABD = DCDB (g.c.g) vì 
 (gt) 
BD chung 
 (gt) 
* Hoạt động 3: Hệ quả
? H96, em hãy cho biết 2 tam giác vuông bằng nhau khi nào? 
HS đọc hệ quả 1. 
HS đọc hệ quả 2 
? Vẽ hình ghi gt, kl 
3. Hệ quả. 
A
C
B
D
F
E
* Hệ quả 1: (SGK/122) 
* Hệ quả 2: 
GT
DABC, = 900
DDEF, = 900; BC = EF, 
KL
C/m
DABC = DDEF
? Hãy c/m DABC = DDEF 
(HS lên bảng) 
Xét DABC và DDEF có: 
 (gt) 
BC = EF (gt) 
ị 
 = 900 - 
mà 
Suy ra: DABC = DDEF (g.c.g) 
3, Củng cố: 
- Phát biểu trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác.
- Làm D34/123 (bảng phụ) 
 HS trả lời miệng. 
4, Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm vững trường hợp bằng nhau g.c.g của 2D 
- D35, 36, 37/123
- Các câu hỏi ôn tập học kì
TUAÀN 15	 Ngaứy soaùn: 22/11/2009
Tieỏt 29	 Ngaứy giaỷng: 26/11/2009 Luyện tập về trướng hợp bằng nhau (G-C-G)
i. Mục tiêu tiết học:
 Rèn luyện kĩ năng vận dung trường hợp g-c-g vào giải BT
Củng cố kiến thức về trường hợp bằng nhau g-c-g của 2 tam giác.
ii. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
	- GV: Giáo án, thước, com pa
	- HS: Sách vở, thước, com pa
IIi. Tiến trình dạy học 
1, Kiểm tra 
	- HS1: Phát biểu TH bằng nhau g-c-g của 2 tam giác? Làm BT 36 tr 123
	- HS2: Phát biểu và chứng minh hệ quả của trường hợp gcg 
2, Tổ chức luyện tập: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1: * Bài tập 37 
- GV: Phóng to hình lên bảng phụ.
? Tìm các yếu tố bằng nhau của 2 ∆
? Hình 101 thêm yếu tố nào thì 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp g-c-g? 
HS: Chứng minh
Hỏi tương tự với các hình khác
Bài tập 37/SGK
Hoạt động 2: * Bài tập 38 
? Em biết cách nào Cm 2 đt bằng nhau
? Căn cứ 2 đt// có các cặp góc nào bằng nhau? Trong hình em có dự đoán 2 D nào bằng nhau
Bài tập 38/SGK
 GT DABC 	
 BD//AC 	
 CD//AB 	
 KL AB = CD
Chứng minh
3, Củng cố:
Bài tập 46
? Dự đoán BE và CF
? Để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau thường dẫn đến cm điều gì
GT
B
E
C
A
D
F
DABC
D trung điểm BC BE^Ax ; CF^Ax
KL
So sánh BE và CF
Chứng minh
Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác
Làm các BT 39-42 SGK
TUAÀN 16	 Ngaứy soaùn: 29/11/2009
Tieỏt 30	 Ngaứy giaỷng: 30/11/2009 ôn tập học kỳ I (tiết 1)
I. Mục tiêu tiết học: 
- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của HK I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (2 góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc trong 1 tam giác, các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác). 
- Luyện tập kĩ năng vẽ hình, phân biệt gt, kl, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh. 
- HS trình bày bài tập chứng minh hình học một cách khoa học
II. Chuẩn bị. 
GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước kẻ, compa, êke.
HS: thước kẻ, compa, êke 
Iii. Tiến trình dạy học: 
1, Kiểm tra: (Không kiểm tra)
2, Tổ chức ôn tập:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
? Thế nào là 2 góc đối đỉnh. Vẽ hình. 
? Nêu tính chất của 2góc đối đỉnh, c/m tính chất đó 
- HS chứng minh miệng.
1
2
O
1. Hai góc đối đỉnh: 
- Định nghĩa
- Tính chất: 
GT 1 và 2 đối đỉnh 
KL 1 = 2
? Thế nào là 2 đt song song 
? Nêu các dấu hiệu nhận biết 2 đt song song. 
? Phát biểu tính chất 2 đường thẳng song song. 
2. Hai đường thẳng song song. 
- Định nghĩa
- Dấu hiệu nhận biết (3)
3. Tiên đề Ơclit. 
+ Nội dung
- GV đưa nội dung bài tập bằng bảng phụ.
- Học sinh điền vào bảng phụ
4. Tam giác
Tổng 3 góc của tam giác
Góc ngoài 
của tam giác
Hình vẽ
A
B
C
A
B
C
2
1
1
1
Tính chất 
= 1800
m
A
B
C
H
K
E
2
1
3
A
B
C
A'
B'
C'
1) TH c.c.c 
2) TH c.g.c 
3) TH g.c.g
* Hoạt động 2: Luyện tập. 
- GV đưa nội dung bài tập.
- Học sinh chép bài tập. 
a) Vẽ hình theo trình tự sau: 
Vẽ DABC 
Qua A vẽ AH ^ BC (H ẻBC)
Từ H vẽ KH ^ AC) (K ẻ AC) 
Qua K vẽ đt song song với BC cắt AB tại E. 
b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình vẽ, giải thích. 
c) Chứng minh: AH ^ EK 
d) Qua A vẽ đt m ^ AH 
cm m// EK 
GT
DABC :
AH ^ BC, HK ^ AC 
KE//BC, Am ^ AH
KL
b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau. 
c) AH ^ EK 
d) m //EK
Hoạt động nhóm. 
G yêu cầu từng nhóm cử đại diện lên làm các phần. 
b) 	 (2 góc đ.vị của EK//BC) 
	 (2 góc đ.vị của EK//BC)
	 (HT) 
	 (đối đỉnh) 
	 (= 900) 
c) 	AH ^ BC (gt) 
ị AH ^ EK
	EK // BC (gt) 
ị m ^ EK
d) 	m ^ AH (gt) 
	KE ^ AH (cmt) 
3, Củng cố:
	- Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập.
	- GV nhấn mạnh cách ghi GT, vẽ hình cho mỗi bài toán.
4, Hướng dẫn về nhà: 
- Ôn lại các định nghĩa, định lý, tính chất. 
- Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi gt kl
- Làm D47, 48, 49/SBT. 
TUAÀN 17	 Ngaứy soaùn: 05/12/2009
Tieỏt 31	 Ngaứy giaỷng: 07/12/2009 ôn tập học kì I (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập các kiến thức trọng tâm của 2 chương I và II qua một số bài tập áp dụng. 
- Rèn tư duy suy luận qua cách trình bày lời giải bài tập hình.
II. Chuẩn bị. 
GV: Bảng phụ, thước, compa.
HS: thước, compa.
III. Tiến trình dạy học: 
1, KTBC :
1) Phát biểu các dấu hiệu nhận biết 2 đt song song. 
2) Phát biểu định lý tổng 3 góc trong tam giác. 
Định lý về góc ngoài của tam giác. 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 2: Luyện tập về tính góc. 
G chép BT 11/99 (SBT) lên bảng phụ 
Bài 1: 
GT
DABC, = 700, = 300
phân giác AD ; AH ^ BC
KL
Học sinh vẽ hình, ghi gt, kl
B
A
C
HC
D
700
300
? Để tính ta cần xét đến những tam giác nào. 
Giải: 
a) DABC có: (đlý) 
ị = 1800 - = 800 
b) Xét DABH có = 900(gt)
ị = 900 - 700 = 200
Mà = 
hay = 200
c) DAHD có: 
 = 900, = 200 
? Tính như thế nào? 
ị = 900 - 200 = 700
hoặc = (T/c góc ngoài của tam giác) 
 = 
 = 400 + 300 = 700
* Hoạt động 3: Bài tập suy luận 
Học sinh chép bt: 
Cho DABC có: AB = AC, M là trung điểm của BC trên tia đối của tia AM lấy điểm D sao cho 
AM = MD 
a) c/m: DABM =DCDM 
b) AB // DC 
c) AM ^ BC 
d) Tìm đk của DABC để 
 = 300
B
A
C
D
M
Bài 2: 
HS c/m phần a
Giải: 
a) DABM = DDCM (c.g.c) 
? Vì sao AB // DC 
b) DABM = DDCM 
ị (2 góc tương ứng) 
mà và là 2 góc so le trong 
ị AB // CD (theo dấu hiệu nhận biết) 
HS cm phần c 
c) CM: AMB = 900
G hd: 
= 300 khi nào? 
= 300 khi nào? 
 =300 có liên quan gì với của DABC ?
d) = 300 Û = 300 
(vì = theo cm trên) 
mà = 300 khi = 600 
(vì = 2 . do =) 
Vậy = 300 khi DABC có 
AB = AC và = 600
3, Củng cố:
- Nhắc lại các nội dung vừa ôn tập.
- HS xem lại các bài tập đã chữa.
4, HDVN:
- Ôn tập lý thuyết. 
- Làm tốt các bài tập ở SGK và SBT chuẩn bị KT HKI 
Ngày soạn: 03/11/2008
Ngày dạy: /11/2008
Tiết 32. chữa bài kiểm tra học kì I 
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập các kiến thức trọng tâm của 2 chương I và II qua một số bài tập áp dụng. 
- Rèn tư duy suy luận qua cách trình bày lời giải bài tập hình.
II. Chuẩn bị. 
Bảng phụ, thước, compa, sgk 
iii/ các phương pháp dạy học:
	- Vấn đáp, nêu vấn đề, luyện tập thực hành và làm việc trong nhóm nhỏ.
Iv. Tiến trình dạy học: 
1, KTBC :
Câu 8. (0,25 điểm) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng
A. Có điểm chung ;
B. Không vuông góc ;
C. Không có điểm chung ;
D. Phân biệt.
Câu 9. (0,25 điểm) Cho hình vẽ bên. Cặp góc A1 ; B3 là cặp góc 
A. Đồng vị.
B. So le trong.
C. Trong cùng phía.
D. Ngoài cùng phía
Câu 10. (0,25 điểm) Trong hình vẽ bên, giá trị của góc x là:
A. 1100
B. 400
C. 1400
D. 700
Bài 3. (2,5 điểm)
	Cho D ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC.
	a) Chứng minh DABC = DABD
	b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm M. Chứng minh hai 
Bài 3
(3 điểm)
Vẽ hình chính xác cho phần a
0,5
a) Chứng minh được DABC = DABD theo trường hợp (c.g.c)
1,0
b) DABC = DABD đ BC = BD và 
mà cạnh BM chung nên D MBC = DMBD, suy ra 
1,0

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 7 Chuan KNKThay tuyet Giao an Gia Lai.doc