I/ Mục tiêu:
-Kiến thức: Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song
song với 1 đường thẳng thứ 3.
-Kĩ năng: HS biết vận dụng quan hệ từ vông góc đến song song để giải bài tập.
-Thái độ : Biết phát biểu gãy gọn 1 mệnh đề toán học. Bước đầu tập suy luận.
* Trọng Tâm: Nắm được quan hệ giữa hai ường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng
song song với đường thẳng thứ 3
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, Ê ke, bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học
Gv: Ngô Văn Chuyển Ngày Soạn:23/9/2010 Ngày dạy: 29/9/2010 Tiết 10 Từ vuông góc đến song song I/ Mục tiêu: -Kiến thức: Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với 1 đường thẳng thứ 3. -Kĩ năng: HS biết vận dụng quan hệ từ vông góc đến song song để giải bài tập. -Thái độ : Biết phát biểu gãy gọn 1 mệnh đề toán học. Bước đầu tập suy luận. * Trọng Tâm: Nắm được quan hệ giữa hai ường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ 3 II/ Chuẩn bị GV: Thước thẳng, Ê ke, bảng phụ. HS: Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học *ổn định lớp (1’) TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 5’ hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ *Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng đường thẳng d. Vẽ đt c đi qua M sao cho c ^ d. Vẽ đt d’ đi qua M sao cho d’ ^ c. Học sinh nêu dấu hiệu SGK. M . d’ d c 12’ Hoạt động 2: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. Giáo viên dựa vào kết quả kiểm tra. ? Hai đường thẳng d và d’ có song song với nhau không. *Hãy dùng dấu hiệu nhận biết 2 đt’ song2 để suy ra d//d’ ? Qua bài toán rút ra nhận xét gì. ? Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt dưới dạng hình vẽ và ký hiệu. Giáo viên đưa bài toán sau trên bảng phụ: Nếu a//b và c ^ a thì c và b quan hệ như thế nào? vì sao? Gv gợi ý. ?Nếu c không cắt b thì sao. ? Nếu c cắt b thì góc tạo thành góc bao nhiêu độ? ? Qua bài toán rút ra nhận xét gì. HS: d // d’. *HS: c cắt d và d’ tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau và bàng 900, vậy d//d’ (theo dấu hiệu nhận biết) *HS: Nếu 2 đường thẳng cùng ^ với đường thẳng thứ 3 thì 2 đường thẳng đó // với nhau. a ^ c => a // b. b ^ c Nếu c không cắt b => c // b như vậy qua điểm A có hai đường thẳng a và c cùng song song với b => trái với tiêu đề => c cắt b Học sinh: Góc tạo thành là 900. *Học sinh phát biểu tính chất 2 (SGK). 6’ ? Tóm tắt nội dung tính chất 2 dưới dạng hình vẽ và ký hiệu *Hs nêu t/c trong SGK.97 c a a // b b => c ^ b c ^ a 12’ Hoạt động 3: Ba đường thẳng song song *GV cho Hs làm ?2(GV đưa bảng phụ vẽ hình) a d’’ d’’ d’ d’ d d Gv: Yêu cầu học sinh phát biểu tính chất (SGK-96) *Củng cố: Bài tập 41(SGK.97) a b c *HS quan sát hình vẽ rồi trả lời: a) d’ và d’’ có song song b) a ^ d’ vì a ^ d và d // d’ a ^ d’’ vì d ^ d’’ và d //d. d’ // d’’ vì cùng ^ với a. *HS phát biểu t/c trong SGK.97 *HS làm bài tập 41: Nếu a//b và a//c thì b//c 8’ Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố. Bài tập 40(SGK.97) c a b Điền vào chỗ trống () - Nếu a ^ c và b ^ c thì - Nếu a // b và c ^ a thì Học sinh: Lên bảng điền vào chỗ. - Nếu a ^ c và b ^ c thì a//b - Nếu a // b và c ^ a thì c ^ a 1’ Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc các tính chất trong bài. - làm bài tập 42, 43, 44.
Tài liệu đính kèm: