Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 18: Tổng ba góc của tam giác (tiết 1)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 18: Tổng ba góc của tam giác (tiết 1)

Mục tiêu:

. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:

 - Học sinh nắm được tính chất về tổng hai góc nhọn của một tam giác vuông, biết nhận ra góc ngoài của tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của một tam giác.

 - Biết vận dụng các định lí trên để tính số đo các góc của một tam giác một cách hợp lí nhất

 - Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán thực tế

. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình

2. Chuẩn bị:

 a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ + Phiếu học tập.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 18: Tổng ba góc của tam giác (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 12/10/2010
Ngày dạy : /10/2010
Ngày dạy : 14/10/2010
Dạy lớp : 7A
Dạy lớp : 7B
Tiết 18: Tổng ba góc của tam giác (tiếp)
1. Mục tiêu:
. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	- Học sinh nắm được tính chất về tổng hai góc nhọn của một tam giác vuông, biết nhận ra góc ngoài của tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của một tam giác.
	- Biết vận dụng các định lí trên để tính số đo các góc của một tam giác một cách hợp lí nhất
	- Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán thực tế	
. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình	
2. Chuẩn bị:
	a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ + Phiếu học tập.
	b. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới, đồ dùng học hình.
3/ tiến trình bài dạy
* ổn định tổ chức: 7A:
 7B:
a. Kiểm tra bài cũ: ( 6')
1. Câu hỏi:
	Học sinh 1: Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác
C
A
B
500
900
	áp dụng tính số đo góc C trong tam giác ABC sau:
	Học sinh 2: Định nghĩa hai góc phụ nhau, kề bù?
2. Đáp án:
	Học sinh 1: 
	Định lí: Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800. (4đ)
	Bài tập: Ta có: (6đ)
	Học sinh 2: A và B phụ nhau. (5đ)
	Hai góc vừa kề, vừa bù gọi là hai góc kề bù. (5đ)
b. Bài mới:
	* Đặt vấn đề: Trong tiết học trước chúng ta đã được biết định lí về tổng ba góc của một tam giác. Trong tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu tính chất về góc của một tam giác.
Hoạt động của thầy trũ
Học sinh ghi
* Hoạt động 1: áp dụng vào tam giác vuông (12')
1. áp dụng vào tam giác vuông
?
Hãy nhận xét về tam giác ở bài kiểm tra có gì đặc biệt.
C
A
B
* Định nghĩa: (Sgk/107)
Hs
Có 1 góc vuông
Gv
Người ta gọi tam giác như vậy là 1 tam giác vuông
?
Hãy định nghĩa tam giác vuông
Hs
Tam giác vuông là tam giác có 1 góc vuông
Gv
Đó là nội dung định nghĩa (Sgk/107)
Hs
Lên bảng vẽ ABC () - Cả lớp vẽ vào vở.
Tam giác ABC có A = 900 ta nói ABC vuông tại A.
Gv
Tam giác ABC có ta nói tam giác ABC vuông tại A, AB, AC gọi là cạnh góc vuông, BC đối diện với góc vuông gọi là cạnh huyền.
+ AB, AC là các cạnh góc vuông
 + BC là cạnh huyền
Tb?
E
D
F
Vẽ DEF () chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền.
Hs
EF, ED là cạnh góc vuông
DF là cạnh huyền
Gv
* Lưu ý: Khi vẽ hình phải ghi kí hiệu góc vuông 
K?
Cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy tính tổng 
? 3 (Sgk/107)
Hs
(Theo định lí tổng 3 góc của tam giác)
K?
Từ kết quả này ta có kết luận gì?
?
Hai góc có tổng số đo bằng 900 là 2 góc như thế nào?
Hs
Trong 1 tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo bằng 900.
- Hai góc có tổng số đo bằng 900 là 2 góc phụ nhau.
Gv
Ta có định lí sau: " Trong 1 tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau"
Hs
Đọc định lí về góc tam giác vuông (Sgk/107)
* Định lí (Sgk/107)
?
Nhắc lại định lí - Gv ghi định lí dưới dạng kí hiệu hình học
Gt
ABC , 
Kl
 = 900
* Hoạt động 2: Góc ngoài của tam giác (19')
2. Góc ngoài của tam giác:
a. Định nghĩa: (Sgk/107)
Gv
Vẽ và nói như hình vẽ là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC.
x
C
B
A
y
t
K?
 có vị trí như thế nào đối với của tam giác ABC.
Hs
 kề bù với 
?
Vậy góc ngoài của tam giác là góc như thế nào? 
+) , , là góc ngoài tại đỉnh A, B, C của tam giác ABC
Hs
Đọc định nghĩa cả lớp theo dõi ghi bài, vẽ hình.
+) gọi là góc trong của .
?
Vẽ góc ngoài tại đỉnh B của tam giác ABC: 
Vẽ góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC: 
Hs
Một em lên bảng vẽ - Cả lớp vẽ vào vở.
Gv
Nói , , là các góc ngoài của tam giác ABC, các góc A, góc B, góc C của tam giác ABC gọi là góc trong.
K?
áp dụng định lí đã học hãy so sánh và 
? 4 (Sgk/107)
Giải:
Hs
 = 
Vì (Đlí tổng góc của tam giác) (1)
 + = 1800 (Tính chất 2 góc kề bù) (2) 
Từ (1) và (2) suy ra: 
 + = 
Gv
Treo bảng phụ ? 4 . Điền vào chỗ trống (....) rồi so sánh và 
Tổng ba góc của tam giác ABC bằng 1800 nên = 1800 - .
Góc Acx là góc ngoài của tam giác ABC nên = 1800 - .
Từ đó có: 
Gv
Nói mà là 2 góc trong không kề với góc . 
K?
Vậy ta có định lí nào về tính chất góc ngoài của tam giác
Hs
Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
Gv
Nhắc lại nội dung định lí - H/s vẽ hình ghi giả thiết, kết luận của định lí.
b. Định lí (Sgk/107)
K?
Hãy so sánh với , và . Giải thích?
Gt
Kl
Hs
 > , > .
Theo định lí về tính chất góc ngoài của tam giác có:
 mà > 0 nên > 
Tương tự ta có:
 mà > 0 nên > 
x
C
B
A
? 
Như vậy góc ngoài của tam giác có số đo như thế nào so với mỗi góc trong không kề với nó?
(H. 46)
Hs
Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kè với nó
c. Nhận xét: (Sgk/107)
?
Quan sát hình vẽ cho biết lớn hơn những góc nào của tam giác ABC
 > , > (H. 46)
Hs
 > , > 
*c. Hoạt động 3: Củng cố ( 2')
?
Thế nào là tam giác vuông? Phát biểu tính chất về góc của vuông?
?
Thế nào là góc ngoài của ? Tính chất về góc ngoài của 
	* Kiểm tra đánh giá -
(4') 
	Chọn kết quả “ Đúng” hoặc sai trong các câu sau:
Câu
Nội dung
Kq (Đúng, Sai)
1
Nếu = 900 thì MNP là tam giác vuông tại P
2
Góc ngoài của một tam giác là góc kề với một góc của tam giác ấy
3
Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong
4
Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó
5
Tổng số đo ba góc của một tam giác bằng 1800
6
Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong của tam giác đó
d. Hướng dẫn về nhà (2')
	- Học lí thuyết: định nghĩa tam giác vuông, tính chất về góc của tam giác vuông. Định nghĩa góc ngoài của , tính chất về góc ngoài của tam giác.
- Làm bài tập: 3, 5, 6, 7, 8, 9 (Sgk/108, 109)
- Hướng dẫn bài 3: là góc ngoài còn là góc trong của ABI
 	; 
 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 18.doc