Bài soạn môn Hình học 7 - Ngô Văn Chuyển - Tiết 11: Luyện tập

Bài soạn môn Hình học 7 - Ngô Văn Chuyển - Tiết 11: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ 3.

- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng và phát biểu gãy gọn 1 mệnh đề toán học.

- Thái độ : Bước đầu biết tập suy luận vận dụng các mệnh đề đã cho vào giải bài tập.

* Trọng Tâm: Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ 3. Rèn luyện kỹ năng và phát biểu gãy gọn 1 mệnh đề toán học.

II/ Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, thước thẳng, Ê ke.

HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Ngô Văn Chuyển - Tiết 11: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gv: Ngô Văn Chuyển Ngày Soạn:25/9/2010 Ngày dạy: 1/10/2010 
 Tiết 11 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ 3.
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng và phát biểu gãy gọn 1 mệnh đề toán học.
- Thái độ : Bước đầu biết tập suy luận vận dụng các mệnh đề đã cho vào giải bài tập.
* Trọng Tâm: Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ 3. Rèn luyện kỹ năng và phát biểu gãy gọn 1 mệnh đề toán học.
II/ Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng, Ê ke.
HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước.
III/ Các hoạt động dạy học
*ổn định lớp (1’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
6’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1) Phát biểu tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. Vẽ hình minh hoạ.
2) Phát biểu định lý về 3 đường thẳng song song. vẽ hình minh hoạ.
HS1: Phát biểu nội dung tính chất (SGK), rồi vẽ hình
HS2: Phát biểu nội dung tính chất như SGK, rồi vẽ hình.
7’
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 45(SGK.98)
Giáo viên: Đưa ra yêu cầu bài toán lên máy chiếu gọi học sinh lên bảng vẽ hình và tóm tắt nội dung bài toán.
Học sinh:
Biết
d’ // d
d’’ // d
Hỏi
d’ // d’’
Giải:
 d’’
 d’
 d
Giả sử d’ và d’’ cắt nhau tại M ( M ẽd) thì qua M có 2 đường thẳng d’ và d’’ cùng song song d => trái với nội dung tiêu đề ơcơlit.
=> Giả sử d’ và d’’ cắt nhau là sai
=> Để không trái với tiêu đề thì d’ phải không cắt d’’ hay d’ // d’’.
10’
10’
10’
Bài 46 (SGK-98).
Giáo viên: Đưa hình vẽ lên bảng yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời nội dung bài toán.
Học sinh tóm tắt nội dung bài toán bằng ký hiệu
 A D a
 1200 
 B ? b
 C
Để giải bài tập này ta đã sử dụng những kiến thức nào?
Bài 47 (SGK.98) 
Cho hình vẽ
 A D
 B ? 1300
 C
Nhìn vào hình vẽ diễn đạt bằng lời bài toán.
Giải bài toán này?
Bài 48(SGK.99)
GV tổ chứ HS hoạt động nhóm thực hiện gấp giấy theo hướn dẫn trong SGK.99
GV nhận xét đánh giá bài làm của các nhóm.
Bài 46:
*HS1 lên bảng giải bài tập:
Giải:
a) AB ^ a
 => a // b (T/c 1)
 Ab ^ b 
b) Vì a // b => theo tính chất 2 đường thẳng song song ADC + DCB = 1800. (Cặp góc trong cùng phía).
=> DCB = 1800 – ADC
= 1800 – 1200 = 600
Bài 47:
*Hs phát biểu bài toán thành lời:
Biết
a// b
 AB ^a tại A
AB cắt b tại B
CD cắt a tại D cắt b tai C.
Biết góc BCD = 1300.
Hỏi
Góc ADC = ?
Góc ABC = ?
Giải
a // b
 => AB ^ b (T/c 2)
AB ^ a
=> B = 900.
Vì a // b => BCD + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> D = 1800 – BCD = 1800 – 1300
 D = 500
Bài 48:
* HS hoạt động nhóm thực hiện gấp giấy theo hướng dẫn của GV theo đúng trình tự trong SGK.99
 Sau khi gấp song HS quan sát các nếp gấp để đưa ra nhận xét: Các nếp gấp là hình ảnh của đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song 
1’
Hoạt động 3: Hướng dẫn.
- Học sinh hoàn chỉnh các bài tập vào vở.
- Giáo viên hệ thống các dạng bài tập đã chữa.
- Học bài làm BT 35, 36, 37, 38 (SBT-80).

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 11.doc