Bài soạn môn Hình học 7 - Ngô Văn Chuyển - Tiết 4: Luyện tập

Bài soạn môn Hình học 7 - Ngô Văn Chuyển - Tiết 4: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố kiến thức về 2 đường thẳng vuông góc.

- Kĩ năng:- Giải thích được thế nào là hai ường thẳng vuông góc với nhau.

 - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với 1 đường

 thẳng cho trước.

 - Biết được đường trung trực của một đoạn thẳng.

 - Sử dụng thành thạo ê ke thước thẳng, bước đầu tập suy luận

- Thái độ : Cẩn thận tự giác trong quá trình vẽ hình và giải BT

* Trọng Tâm: Giải thích được thế nào là hai ường thẳng vuông góc với nhau.

 - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với 1 đường

 thẳng cho trước.

 - Biết được đường trung trực của một đoạn thẳng.

II/ Chuẩn bị

GV: Thước,Ê ke, bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu.

HS: Giấy rời, ê ke, thước kẻ, bút viết bảng, học bài làm bài tập.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Ngô Văn Chuyển - Tiết 4: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gv: Ngô Văn Chuyển Ngày Soạn:3/9/2010 Ngày dạy: 7/9/2010 
 Tiết 4 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về 2 đường thẳng vuông góc.
- Kĩ năng:- Giải thích được thế nào là hai ường thẳng vuông góc với nhau.
 - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với 1 đường 
 thẳng cho trước.
 - Biết được đường trung trực của một đoạn thẳng.
 - Sử dụng thành thạo ê ke thước thẳng, bước đầu tập suy luận
- Thái độ : Cẩn thận tự giác trong quá trình vẽ hình và giải BT
* Trọng Tâm: Giải thích được thế nào là hai ường thẳng vuông góc với nhau.
 - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với 1 đường 
 thẳng cho trước.
 - Biết được đường trung trực của một đoạn thẳng.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước,Ê ke, bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu.
HS: Giấy rời, ê ke, thước kẻ, bút viết bảng, học bài làm bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
10'
? Thế nào là hai ường thẳng vuông góc cho đường thẳng xx’ và O ẻ xx’. Vẽ đường thẳng yy’ đi qua O và vuông góc với xx’
Học sinh trả lời đinh nghĩa và lên bảng vẽ hình.
 y’
 x O x’
 y
33'
hoạt động 2: luyện tập
Bài tập 15 (SGK 86)
GV tổ chức Hs gấp giấy trong như trong SGK 86, rồi sau đó rút ra Nxét.
Bài 16 SGK. 87
 GV hướng dẫn Hs thực hiện vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cố định và vuông góc với đường thẳng cho trước như trong SGK
Hs thực hiện theo nhóm nội dung của BT sau đó rut ra nhận xét:
Hai đường thẳng gấp được là xy và zt vuông góc với nhau tại điểm O
Hs thực hiện theo SGK
Bài tập 17 (SGK-87)
Giáo viên đưa lại bảng phụ có vẽ lại hình bài 17(SKG.87)
Gọi 3 học sinh lần lượt lên bảng kiểm tra xem hai ường thẳng a, a’ có vuông góc với nhau không.
Học sinh cả lớp quan sát 3 bạn kiểm tra trên bảng và nhận xét.
Bài 19 (SBT-17).
Cho học sinh hoạt động theo nhóm để có thể phát hiện ra cách vẽ khác nhau.
 d1
 B
 A
 O d2 
 C 
* Củng cố:
Trong các câu sau câu nào đúng.
a. ĐƯờng thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB là trung trực của AB.
b. Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB là đường trung trực của AB.
c. Hai nút của đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường trung trực của nó.
HS1: Kiểm tra hình (a)
HS2: Kiểm tra hình (b).
HS3: Kiểm tra hình (c).
Học sinh trao đổi nhóm và vẽ hình, nêu cách vẽ bvào bảng nhóm.
+ Trình tự 1:
- Vẽ d1 tùy ý.
- Vẽ d2 cắt d1 tạo O và tạo bởi d1 góc 600.
- Lờy điểm A tùy ý trong d1Od2.
- Vẽ AB ^ d1 tại B (B ẻ d1)
- Vẽ BC ^ d2 (C ẻ d2).
+ Trình tự 2.
- Vẽ 2 điểm d1, d2 cắt nhau tại O tạo thành góc 600.
- Lấy B tùy ý trên d1.
- Vẽ BC ^ Od2. Điểm C ẻ Od2.
- Vẽ đoan jthẳng BA Od1, điểm A nằm trong góc d1Od2
* Học sinh suy nghĩ trả lời.
a. Sai.
b. Sai.
c. Đúng.
hoạt động 5: Hướng dẫn.2'
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập: 10, 11, 12, 13, 14, 15 (SBT-75); 20.SGK-87
- Đọc trước bài: “Các góc tạo thành bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng”.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 4.doc