Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 10

Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 10

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính số đo các góc.

3. Thỏi độ: - Rèn kĩ năng suy luận

II. CHUẨN BỊ

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ.

- HS: Thước thẳng, compa

III - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm, vấn đáp tìm tòi.

IV- TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19:
Ngày soạn: 28/10/2010
Ngày giảng: 7A, 7B: 30/10/2010
TIẾT 19. Luyện tập
i. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính số đo các góc.
3. Thỏi độ: - Rèn kĩ năng suy luận
II. Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, compa
III - Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm, vấn đáp tìm tòi.
IV- Tổ chức giờ học:
1. Khởi động
+ Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học và chuẩn bị ở nhà của học sinh, khích thích tính tư duy và tạo hứng thú cho hs vào bài.
+ Thời gian: 5’
+ Cách tiến hành: Kiểm tra bài cũ
	- Nờu định lớ về gúc ngoài của tam giỏc?
	- Vẽ 1 tam giỏc ABC kộo dài cạnh BC về hai phớa, chỉ ra gúc ngoài tại đỉnh B, đỉnh C? Gúc ngoài tại đỉnh B, đỉnh C bằng tổng những gúc nào?
2. Hoạt động 1: Bài tập nhận biết loại tam giỏc
+ Mục tiêu: Hs áp dụng tính số đo góc trong tam giác và nhận biết loại tam giác
+ Thời gian: 10’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- Yêu cầu HS đọc bài tập 5
- GV nêu khái niệm các loại tam giác
- Gợi ý: Tính số đo góc còn lại và kết luận là tam giác gì.
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp thực hiện, nhận xét.
- GV chữa bài
Bài 5 (SGK- T. 108)
- Xét ABC có: + + = 1800
=> = 1800 - ( + ) = 1800 - 900 
 = 900
Vậy ABC là tam giác vuông
- Xét EDF có: 
 = 1800 - (450+370) = 980
Vậy DEF là tam giác tù
- Xét IHK có:
 = 1800 - (620+380) = 800
Vậy IHK là tam giác nhọn
3. Hoạt động 2: Bài tập ỏp dụng cho tam giỏc vuụng và định lý về gúc ngoài của tam giỏc
+ Mục tiêu: Hs áp dụng tính số đo góc trong tam giác vuông và góc ngoài của tam giác 
+ Thời gian: 10’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- Hướng dẫn HS tính số đo x, y trong hình 50 (T.108)
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu cách tính
- HS dưới lớp thực hiện phép tính
- GV gợi ý, hướng dẫn, ghi bảng.
- GV treo bảng phụ vẽ hình 58 (SGK-T.109)
Gợi ý cách tính 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện tính số đo x (7')
- HS hoạt động nhóm thực hiện theo hướng dẫn.
- GV theo dõi giúp đỡ
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Gv nhận xét , chốt lại bài
- Y/c Hs làm bài 7 tr109
- Cho học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình .
? Thế nào là 2 góc phụ nhau.
? Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ nhau.
? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao
- 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải.
Bài 1 (SGK- T. 108)
Hình 50: 
- Có là góc ngoài của DEK nên:
x = = 1800 - = 1800- 400 = 1400
- Có là góc ngoài của DEK nên:
y = = + = 600 + 400 = 1000
Bài 6 (SGK-T.109)
Xét HAE vuông tại H:
Xét KEB vuông tại K:
 (góc ngoài tam giác)
 x = 1250
Bài 7 (SGK-T.109)
a) Các góc phụ nhau là: 
 và , 
b) Các góc nhọn bằng nhau 
 (vì cùng phụ với).
 (vì cùng phụ với ).
4. Hướng dẫn về nhà
	- Xem lại cỏc phần lớ thuyờt và bài tập đó chữa.
	- đọc trước bài: Hai tam giỏc bằng nhau.
*********************************
Tiết 20:
Ngày soạn: 31/10/2010
Ngày giảng: 7B: 02/11/2010; 7A: 03/11/2010
TIẾT 20. hai tam giác bằng nhau
i. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Học sinh biết định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước.
2. Kĩ năng: - Tìm được các đỉnh, các góc và các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. Biết sử dụng hai tam giác bằng nhau để suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
3. Thỏi độ: - Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
II. Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60.
- HS: Thước thẳng, compa, thước đo độ.
III - Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm, vấn đáp tìm tòi.
IV- Tổ chức giờ học:
1. Khởi động
+ Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học và chuẩn bị ở nhà của học sinh, khích thích tính tư duy và tạo hứng thú cho hs vào bài.
+ Thời gian: 10’
+ Cách tiến hành: Đặt vấn đề:
	- GV treo bảng phụ hỡnh 60
Hóy dựng thước chia khoảng và thước 
đo gúc:
GV căn cứ vào kết quả của HS do để vào bài:
Hai tam giỏc như trờn gọi là hai tam giỏc bằng nhau.
2. Hoạt động 1: Tỡm hiểu định nghĩa
+ Mục tiêu: Hs nêu được định nghĩa về hai tam giác bằng nhau.
+ Thời gian: 10’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
? Từ bài tập trên, hãy cho biết hai tam giác như thế nào được gọi là hai tam giác bằng nhau.
- Giáo viên giới thiệu khái niệm đỉnh, cạnh, góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau.
- Giáo viên chốt lại định nghĩa.
- Hai tam giỏc bằng nhau phải thoả món mấy yếu tố?
1. Định nghĩa
*) Định nghĩa: 
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau. 
- Phải thoả món 6 yếu tố 3 yếu tố về cạnh, 3 yếu tố về gúc.
3. Hoạt động 2: Tỡm hiểu kớ hiệu
+ Mục tiêu: Hs hiểu về kí hiệu hai tam giác bằng nhau, viết được kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo quy ước.
+ Thời gian: 15’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2.
? Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác.
- Gv nhấn mạnh: Người ta quy ước khi kớ hiệu sự bằng nhau của hai tam giỏc, cỏc chữ cỏi chỉ tờn cỏc đỉnh tương ứng được viết theo thứ tự.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu a, b
- 1 học sinh lên bảng làm câu c.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ?3 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét đánh giá.
2. Kí hiệu 
?2
a) ABC = MNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M
Góc tương ứng với góc N là góc B.
Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP.
c) ACB = MPN, AC = MP, 
?3 
- Góc D tương ứng với góc A
Xét ABC theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có:
- Cạnh BC tương ứng với cạnh EF 
 BC = EF = 3 (cm).
4. Hoạt động 3: Củng cố
+ Mục tiêu: Hs nêu được định lý về tổng ba góc của một tam giác.
+ Thời gian: 8’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- Gv treo bảng phụ nội dung bài tập sau:
Cỏc cõu sau đõy đỳng hay sai:
1) Hai tam giỏc bằng nhau là hai tam giỏc cú sỏu cạnh bằng nhau, sỏu gúc bằng nhau.
2) Hai tam giỏc bằng nhau là hai tam giỏc cú cỏc cạnh bàng nhau, cỏc gúc bằng nhau.
3) Hai tam giỏc bằng nhau là hai tam giỏc cú diện tớch bằng nhau.
- Qua bài tập trờn Gv nhấn mạnh lại cỏc định nghĩa hai tam gỏic bằng nhau.
- Y/c Hs làm bài 10 tr 111
Sai
Sai
Sai
Bài 10 (SGK-T. 111)
- Hai tam giác ABC và IMN có:
- Hai tam giác RPQ và QHR có:
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc, hiểu định nghĩa hai tam giỏc bằng nhau, biết ghi bằng kí hiệu một cách chính xác.
- Biết kớ hiệu hai tam giỏc bằng nhau
- làm bài tập 11,12,13 (T.112)
********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc