Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 13

Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 13

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh biết được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác, biết cách vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa.

2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, cạnh tương ứng bằng nhau.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài toán hình.

3. Thỏi độ: - Tớch cực, cẩn thận, yờu thớch mụn học.

II.CHUẨN BỊ:

- Thước thẳng, thước đo góc, compa.

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25:
Ngày soạn: 18/11/2010
Ngày giảng: 7A, 7B: 20/11/2010
TIẾT 25. Trường hợp bằng nhau thứ hai 
của tam giác Cạnh – góc – cạnh (C-G-C)
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác, biết cách vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, cạnh tương ứng bằng nhau.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài toán hình.
3. Thỏi độ: - Tớch cực, cẩn thận, yờu thớch mụn học.
II.Chuẩn bị:
- Thước thẳng, thước đo góc, compa.
III. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm, vấn đáp tìm tòi.
IV. Tổ chức giờ học:
1. Khởi động
+ Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học và chuẩn bị ở nhà của học sinh, khích thích tính tư duy và tạo hứng thú cho hs vào bài.
+ Thời gian: 5’
+ Cách tiến hành: GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau và trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
	HS đứng tại chỗ nêu.
GV dẫn dắt vào bài: Nếu chỉ xét hai cạnh và một góc của hai tam giác ta có thể biết chúng bằng nhau hay không? -> vào bài. 
2. Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
+ Mục tiêu: Hs biết vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
+ Thời gian: 8’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- GV hướng dẫn HS cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện vẽ, HS dưới lớp vẽ vào vở.
- GV hướng dẫn
- GV thông báo B là góc xen giữa hai cạnh AB, BC.
? Góc A, C là các góc xen giữa các cạnh nào.
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết: AB = 2 cm, BC = 3cm, 
3. Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh
+ Mục tiêu: Hs biết trường hợi bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh -góc -cạnh
+ Thời gian: 15’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- Yêu cầu HS đọc ?1
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình, đo và so sánh A1C1 với AC. 
? Rút ra nhận xét gì về hai tam giác vừa vẽ được ABC và A1B1C1.
? Có dự đoán gì về hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau.
- GV thông báo tính chất.
- Yêu cầu HS phát biểu lại tính chất.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm (5') thực hiện .
- Gọi các nhóm HS trình bày lời giải
- GV chữa bài, chốt lại về tính chất
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh
?1
a, Vẽ tam giácA1B1C1 sao cho: , A1B1= AB, B1C1 = BC.
b. So sánh độ dài A1C1 và AC.
Tính chất (SGK-T.117) 
Nếu ABC và A'B'C' có:
AB = A'B'
BC = B'C'
Thì ABC = A'B'C' (c.g.c)
?2 
ABC = ADC vì: 
BC = DC
AC là cạnh chung
4. Hoạt động 3: Hệ quả 
+ Mục tiêu: Hs biết hệ quả bằng nhau thứ nhất của hai tam giác vuông.
+ Thời gian: 7’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- GV giải thích khái niệm hệ quả của một định lí.
? Giải thích tại sao hai tam giác vuông ABC và DEF bằng nhau.
? Vậy để hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp cạnh–góc– cạnh ta cần điều kiện gì.
- GV giới thiệu hệ quả.
- HS đọc, phát biểu lại hệ quả.
3. Hệ quả
ABC và DEF có:
Hệ quả (SGK-T.118).
5. Hoạt động 4: Củng cố
+ Mục tiêu: Hs biết trình bày bài toán chhứng minh hai tam giác bằng nhau theo TH cạnh - góc - cạnh.
+ Thời gian: 10’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- GV đưa bảng phụ bài 25 (SGK-Trang 118) lên bảng
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 phần
- HS dưới lớp thực hiện vào vở
- GV chữa bài
- Chốt lại kiến thức cần nhớ
Bài 25 (SGK -T.118)
H.82: ABD = AED (c.g.c) vì AB = AD (gt); (gt); cạnh AD chung.
H.83: GHK = KIG (c.g.c) vì (gt); IK = HG (gt); GK chung.
H.84: Không có tam giác nào bằng nhau. 
6. Hướng dẫn về nhà:
- Nhớ tính chất 2 tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh 
- Làm bài tập 26, 29 (SGK-Trang 118, 120).
*****************************
Ngày soạn: 21/11/2010
Ngày giảng: 7B: 23/11/2010; 7A: 24/11/2010
Tiết 26:
TIẾT 26. LUYệN TậP
i. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức cho học sinh về trương hợp bằng nhau cạnh-góc- cạnh
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh, kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
3. Thỏi độ: - Phát huy trí lực của học sinh. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, com pa, thước đo độ, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, com pa, thước đo độ.
III. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm, vấn đáp tìm tòi.
IV. Tổ chức giờ học:
1. Khởi động
+ Mục tiêu: Kiểm tra ý thức học và chuẩn bị ở nhà của học sinh, khích thích tính tư duy và tạo hứng thú cho hs vào bài.
+ Thời gian: 5’
+ Cách tiến hành: Kiểm tra bài cũ: Phỏt biểu tớnh chất hai tam giỏc bằng nhau theo trường hợp cạnh – gúc - cạnh và hệ quả của chỳng?
2. Hoạt động 1: Bài tập chữa nhanh
+ Mục tiêu: Hs củng cố tính chất bằng nhau của tam giác cạnh - góc - cạnh.
+ Thời gian: 10’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- GV đưa nội dung bài tập 27 trên bảng phụ để HS thực hiện.
- Yêu cầu HS lên bảng thựch hiện.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
Bài 27 (SGK-T.119)
a) ABC = ADC
đã có: AB = AD; AC chung
thêm: .
b) AMB = EMC
đã có: BM = CM; 
thêm: MA = ME
c) CAB = DBA
đã có: AB chung; 
thêm: AC = BD
3. Hoạt động 2: Bài tập chữa kĩ
+ Mục tiêu: Hs rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo TH cạnh - góc - cạnh
+ Thời gian: 15’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- Y/c HS làm bài 29
- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp làm vào vở.
? Ghi GT, KL của bài toán.
? Quan sát hình vẽ em cho biết ABC và ADF có những yếu tố nào bằng nhau.
? ABC và ADF bằng nhau theo trường hợp nào.
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
Bài 29 (SGK-T.120)
GT
; BAx; DAy; AB = AD
EBx; CAy; AE = AC
KL
ABC = ADE
Bài giải:
Theo giả thiết ta có:
Xét ABC và ADE có:
4. Hoạt động 3: Bài tập củng cố
+ Mục tiêu: Hs củng cố cách xác định hai tam giác bằng nhau.
+ Thời gian: 10’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- Y/c HS làm bài 28 tr 120
- HS nghiên cứu đề bài.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
- Các nhóm tiến hành thảo luận và làm bài ra phiếu học tập
- Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày lời giải.
- Cả lớp nhận xét.
Bài 28 (SGK-T.120)
DKE có 
mà 
 ABC = KDE (c.g.c)
vì AB = KD, BC = DE
5. Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ, nẵm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp c-g-c. 
- Bài tập 30, 31, 32 (SGK-Trang 120).
- Bài tập 40, 41, 42, 43 (SBT-Trang 102, 103). 
*******************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc