Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 8

Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 8

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS được tiếp củng cố lại các kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình, biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời.

- Tập vận dụng các tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để chứng minh hình học.

3. Thỏi độ: - Nghiờm tỳc, tớch cực, rốn tớnh cẩn thận.

II - CHUẨN BỊ:

GV: - Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ.

 HS: - Học bài và làm cỏc bài tập về nhà.

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Nguyễn Quốc Chính - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15:
Ngày soạn: 14/10/2010
Ngày giảng: 7A, 7B: 16/10/2010
Tiết 15. ễN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp)
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS được tiếp củng cố lại các kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình, biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời. 
- Tập vận dụng các tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để chứng minh hình học.
3. Thỏi độ: - Nghiờm tỳc, tớch cực, rốn tớnh cẩn thận.
II - Chuẩn bị:
GV: - Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ.
 HS: - Học bài và làm cỏc bài tập về nhà. 
III - Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm, vấn đáp tìm tòi.
IV- Tổ chức giờ học:
1. Khởi động
+ Mục tiêu: kiểm tra ý thức học và chuẩn bị ở nhà của học sinh, khích thích tính tư duy và tạo hứng thú cho hs vào bài.
+ Thời gian: 3’
+ Cách tiến hành:
	KT: ? Nêu cấu trúc của một định lý
	Đặt vấn đề: Ôn tập tiếp các kiến thức đã học trong chương 
2. Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
+ Mục tiêu: Hs được củng cố các kiến thức của chương I
+ Thời gian:15’
+ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ hình biểu diễn kiến thức
+ Cách tiến hành: 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
2) Nếu hai góc đối đỉnh thì ...
7) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thỡ...........
8) Nếu và thỡ........
9) Nếu a // c và b // c thỡ....
10) Nếu a// b và ca thì ...
2) hai góc đó bằng nhau
7, Có:
- Hai gúc so le trong bằng nhau
- Hai gúc đồng vị bằng nhau
- Hai gúc trong cựng phớa bự nhau 
8, a // b
9, a // b
 10) c b
3. Hoạt động 2: Chữa bài tập
+ Mục tiêu: Hs được vận dụng các kiến thức của chương I vào các bài tập
+ Thời gian: 25’
+ Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của bài toán.
- GV hướng dẫn
? Muốn tìm x, ta kẻ thêm đường phụ như thế nào.
-Yêu cầu HS vẽ hình và giải bài toán.
? được tính bởi tổng hai góc nào.
? Tính .
? Tính .
? Tính x.
- GV treo hình trên bảng phụ.
- Y/c HS hoạt động nhóm ( 7')
- HS hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập.
- Đại diện một nhóm trình bày lời giải, các nhóm khác nhận xét kết quả.
- GV khẳng định lời giải đúng.
- Gọi HS đọc bài 60
GV gợi ý
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
Gọi 1 HS lên bảng viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu
Bài 57 (SGK-T.104)
Kẻ đường thẳng m // a m // b.
Ta có:
(hai góc so le trong).
(2 góc trong cùng phía).
Từ đó ta có:
Bài 59 (SGK-T.104)
Ta có:
 ( so le trong).
 ( đồng vị).
 (hai góc kề bù).
 (đối đỉnh).
 (đồng vị).
 (đồng vị).
Bài 60 (SGK - T.104)
a) Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
b) Nếu hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
+ Mục tiêu: hs biết yêu cầu về nhà thực hiện.
+ Thời gian: 5’
+ Cách tiến hành: - ễn tập toàn bộ phần kiến thức của chương.
	- Xem lại cỏc bài tập đó chữa.
	- Tiết sau: “kiểm tra 45 phỳt”.
**********************************
Ngày soạn: 17/10/2010
Ngày giảng: 7A, 7B: 19/10/2010
TIẾT 16. Kiểm tra chương I
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cơ bản của chương.
2. Kĩ năng:
- Biết diễn đạt các tính chất (định lí) thông qqua hình vẽ.
- Biết vận dụng các định lí để suy luận, tính toán số đo các góc. 
3. Thỏi độ: 
- Nghiờm tỳc, vận dụng tốt vào làm bài
II. Chuẩn bị
- Gv: Đề, đỏp ỏn
- HS: Cỏc kiến thức đó học.
1. Ma trận:
Mạch kiến thức
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TNo
TL
TNo
TL
TNo
TL
1) Hai đường thẳng song song
2) Hai đường thẳng vuụng gúc
3) Tiờn đề Ơclớt
4) Quan hệ vuụng gúc và song song
Tổng
1
 0,5
1
 0,5
1
 0,5
2
 1
3
 2,5
1
 0,5
1
 0,5
1
 2
1
 2
2
 4
1
 3
1
3
2
3,5
2
2,5
2
1
3
3
7
10
2. Đề bài
I. Trắc nghiệm khỏch quan
Câu 1. Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn:
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
2
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
3
Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
4
Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bằng nhau thì a // b.
Cõu 2. Hóy khoanh trũn chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng:
a) Nếu và thỡ:
 A: C: a // b
 B: a cắt b D: 
b) Nếu a // b và a // c thỡ:
 A: b cắt c B: 
 C: D: b // c 
II. Tự luận
Cõu 3: 
a, Hãy phát biểu định lí được diễn tả bởi hình vẽ sau:
b, Viết giả thiết, kết luận của định lí đó bằng kí hiệu.
Câu 4: 
Cho đoạn thẳng AB dài 5 cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
3. Đáp án và biểu điểm
- Câu 1 (2đ). Mỗi ý đúng cho 0,5đ.
- Cõu 2 ( 1đ). Mỗi ý đỳng cho 0,5đ
- Câu 3( 4). Mỗi ý đúng cho 2đ
 a, Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Câu 4(3đ):đúng, đủ các kí hiệu.
4. Hướng dẫn về nhà. 
- Làm lại bài kiểm tra vào vở.
- Xem trước bài “Tổng ba góc của tam giác”.
 ************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc