Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 1 đến tiết 15

Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 1 đến tiết 15

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: -Ôn tập cho học sinh các quy tắc về phép cộng, trừ, nhân, chia phân số

2. Kỹ năng: - Học sinh được rèn luyện các bài tập về dãy phép tính với phân số để làm cơ sở cho các phép tính đối với số hữu tỉ ở lớp 7

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tính toán.

II. Chuẩn bị :

1. GV: bảng phụ

2. HS: Ôn các phép tính về phân số được học ở lớp 6

 

doc 40 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 1 đến tiết 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
7a:././2010
7b:/./2010
Tiết 1
Ôn tập Các phép tính về số hữu tỉ
I.Mục tiêu:
Kiến thức: -Ôn tập cho học sinh các quy tắc về phép cộng, trừ, nhân, chia phân số
Kỹ năng: - Học sinh được rèn luyện các bài tập về dãy phép tính với phân số để làm cơ sở cho các phép tính đối với số hữu tỉ ở lớp 7
Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tính toán. 
II. Chuẩn bị :
1. GV: bảng phụ
2. HS: Ôn các phép tính về phân số được học ở lớp 6
III .Tiến trình tổ chức dạy học : 
 1. ổn định tổ chức(1’)
7a:....../24 vắng.................................................
7b:....../23 vắng.................................................
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu qui tắc cộng 2 phân số, quy tắc phép trừ hai phân số ?
- Nêu quy tắc nhân, chia phân số ?
 3.Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1
- GV gọi 3 hs lên bảng trình bày
- GV yêu cầu 1HS nhắc lại các bước làm.
- GV yêu cầu HS họat động cá nhân thực hiện bài 2
- 2 HS lên bảng trình bày.
- GV nêu y/c bài tập 3 ; yêu cầu HS thảo luận theo nhóm .
Bài 3.Điền các phân số vào ô trống trong bảng sau sao cho phù hợp
-
=
-
+
-
+
=
=
=
=
-
=
- GV nêu đáp án và biểu điểm và yêu cầu các nhóm chấm điểm cho nhau.
- GV giới thiệu bài 4
Tìm số nghịch đảo của các số sau:
-3
-1
- HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- Tiến hành như trên
(38’)
Bài tập 1. Thực hiện phép cộng các phân số sau:
a, 
b, 
c, MC: 22 . 3 . 7 = 84
Bài 2. Tìm x biết:
a) = 
b, 
Bài 3. Điền các phân số vào ô trống trong bảng sau sao cho phù hợp
-
=
-
+
-
+
=
=
=
=
-
=
Bài 4.
Số nghịch đảo của -3 là: 
Số nghịch đảo của là: 
Số nghịch đảo của -1 là: -1
Số nghịch đảo của là: 
3. Củng cố.(2’)
Giáo viên hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài
4. Hướng dẫn về nhà.(1’)
- Học thuộc và nắm vững các quy tắc cộng – trừ, nhân - chia phân số.
- Làm bài tập 6 phần c,d và bài tập 7 phần b
- Tiết sau học Đại số , ôn tập bài “Phép cộng và phép trừ” 
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy
..
Ngày giảng:
7a: .././2010
7b:../../2010
Tiết 2
Nhân chia số hữu tỉ
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:- Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về các phép toán nhân, chia, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kỹ năng:Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ 
3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận
II. Chuẩn bị
1.GV: Bảng phụ
2.HS:
III. Tiến trình tổ chức dạy học 
1.ổn định tổ chức (1’)
7a: ......../24 vắng...........................................................
7b:......./23 vắng.............................................................
2.Kiểm tra:
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung
Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
HS hoạt động nhóm, ghi kết quả vào bảng nhóm
Sau đó GV yêu cầu HS treo bảng nhóm, các nhóm nhận xét chéo nhau
GV Nhận xét đánh giá bài giải của các nhóm chuẩn hóa bài giải 
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Đặt câu hỏi: nêu thứ tự thực hiện phép tính?
HS: làm việc cá nhân, 2 HS lên bảng thực hiện
GV: ? Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
? Quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
HS làm bài vào vở
3 HS lên bảng trình bày, HS dưới lớp nhận xét:
(20’)
(20’)
1. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Kết quả của phép tính là:
2. Kết quả phép tính là:
3. Cho suy ra x = 
a. 3,7 b. -3,7 c 
4. Kết quả của phép tính là:
5. Kết quả của phép tính là:
6. Kết quả của phép tính là:
7. Kết quả của phép tính là:
Đáp án:
1:
a
5:
a
2:
b
6:
b
3:
c
7:
b
4:
c
2. Bài tập
Bài 2: Thực hiện phép tính
a) = 10
b) = -1
Bài 3: Tìm x, biết:
Kết quả:
a) x = 3,5
b) không tì m được x
c) x = 
4. Củng cố: 
 - GV hệ thống tóm tắt nội dung chính của bài
5. Hướng dẫn: 
 - Xem lại các bài tập đã chữa
 - Làm bài tập : 14,15,16 /5 sbt
*Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng:
7a: ././2010
7b:././2010
Tiết 3
LUYỆN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiờu
1. Kiến thức: Biết ỏp dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để làm bài tập.
2. Kỹ năng: Vẽ thành thạo đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.
3. Thỏi độ: Biết sử dụng ờ ke và thước thẳng hoặc chỉ dựng ờke để vẽ 2 đường thẳng song song
II. Chuẩn bị:
 1 GV: ờke, bảng phụ.
 2. HS: ờ ke
ahoặc trựng hnhaud nhau cúdng thẳng khụng cắt nhau, khụng trựng nhau._____________________________________III. Tiến trỡnh tổ chức dạy học
Ổn định tổ chức (1’):
7A: ../24 vắng .
7B: ../23 vắng ..
Kiểm tra (3’) Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
ĐA: SGK
Bài mới
Hoạt động của thõy và trũ
t/g
Nội dung
HĐ1. Cỏc kiến thức cơ bản
1. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khụng cú điểm chung.
Hai đường thẳng phõn biệt thỡ cắt nhau hoặc song song.
2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song 
Học sinh nờu lại dấu hiệu nhõn biết
b
a
 A
1
1
 B
HĐ2. Luyện tập
Bài 1. Trờn hỡnh cú Â4= 500, 1= 1300. Hai đường thẳng a và b cú song song khụng? Vỡ sao?
Giỏo viờn đưa đầu bài lờn bảng yờu cầu học sinh làm theo hai cỏch.
Cỏch 1: Chứng minh hai gúc so le trong bằng nhau
Cach 2: Chứng minh hai gúc đồng vị băng nhau
Giỏo viờn chia nhúm cho học sinh làm bài
HS vẽ hỡnh và suy nghĩ làm bài
GV: Chốt lại bài giảng
Bài 2: Đỳng? Sai?
GV: Treo bảng phụ 
a. Hai đường thẳng song là hai đường thẳng khụng cú điểm chung
b. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khụng cỏt nhau.
c. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phõn biệt khụng cắt nhau.
d. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khụng cắt nhau, khụng trựng nhau.
HS: 1 em đứng tại chỗ trả lời, HS dưới lớp nhận xột
GV: Nhật xột
(8’)
(30’)
Â1 = 1 thỡ a // b
Bài 1.
b
A
a
500 
 3 2
 1
 3 2
 4 1
 B 1300
Cỏch 1: Vỡ 1 +2 = 1800 (hai gúc kề bự)
Mà 1 =1300 nờn 3 bằng 500
Suy ra 2 = Â4 . Hai gúc này ở vị trớ so le trong. Vậy theo dấu hiệu nhờn biết hai đương thẳng a và b song song.
Cỏch 2: Vỡ Â1 + Â4 = 1800 (hai gúc kề bự). Mà Â4 = 500 nờn Â1 = 1800 – 500 = 1300. 
Suy ra Â1 = 1. Mà Â1 và 1 là hai gúc đồng vị. Vậy theo dấu hiệu nhận biết, hai đường thẳng a và b song song.
Bài 2.
Đỳng
Sai: Vỡ hai đường thẳng khụng cắt nhau cú thể song song hoặc trựng nhau.
Đỳng
Đỳng
Củng cố (2’) GV hệ thống lại kiến thức trọng tõm của bài
Hướng dẫn (1’): Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
* Những lưu ý kinh nghiệm rỳt ra sau giờ dạy.
.
Ngày giảng:
7a: ././2010
7b:././2010
Tiết 2
LUYỆN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiờu
1. Kiến thức: Biết ỏp dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để làm bài tập.
2. Kỹ năng: Vẽ thành thạo đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.
3. Thỏi độ: Biết sử dụng ờ ke và thước thẳng hoặc chỉ dựng ờke để vẽ 2 đường thẳng song song
II. Chuẩn bị:
 1 GV: ờke, bảng phụ.
 2. HS: ờ ke
ahoặc trựng hnhaud nhau cúdng thẳng khụng cắt nhau, khụng trựng nhau._____________________________________III. Tiến trỡnh tổ chức dạy học
Ổn định tổ chức (1’):
7A: ../24 vắng .
7B: ../23 vắng ..
Kiểm tra (3’) Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
ĐA: SGK
Bài mới
Hoạt động của thõy và trũ
t/g
Nội dung
HĐ1. Cỏc kiến thức cơ bản
1. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khụng cú điểm chung.
Hai đường thẳng phõn biệt thỡ cắt nhau hoặc song song.
2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song 
Học sinh nờu lại dấu hiệu nhõn biết
b
a
 A
1
1
 B
HĐ2. Luyện tập
Bài 1. Trờn hỡnh cú Â4= 500, 1= 1300. Hai đường thẳng a và b cú song song khụng? Vỡ sao?
Giỏo viờn đưa đầu bài lờn bảng yờu cầu học sinh làm theo hai cỏch.
Cỏch 1: Chứng minh hai gúc so le trong bằng nhau
Cach 2: Chứng minh hai gúc đồng vị băng nhau
Giỏo viờn chia nhúm cho học sinh làm bài
HS vẽ hỡnh và suy nghĩ làm bài
GV: Chốt lại bài giảng
Bài 2: Đỳng? Sai?
GV: Treo bảng phụ 
a. Hai đường thẳng song là hai đường thẳng khụng cú điểm chung
b. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khụng cỏt nhau.
c. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phõn biệt khụng cắt nhau.
d. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khụng cắt nhau, khụng trựng nhau.
HS: 1 em đứng tại chỗ trả lời, HS dưới lớp nhận xột
GV: Nhật xột
(8’)
(30’)
Â1 = 1 thỡ a // b
Bài 1.
b
A
a
500 
 3 2
 1
 3 2
 4 1
 B 1300
Cỏch 1: Vỡ 1 +2 = 1800 (hai gúc kề bự)
Mà 1 =1300 nờn 3 bằng 500
Suy ra 2 = Â4 . Hai gúc này ở vị trớ so le trong. Vậy theo dấu hiệu nhờn biết hai đương thẳng a và b song song.
Cỏch 2: Vỡ Â1 + Â4 = 1800 (hai gúc kề bự). Mà Â4 = 500 nờn Â1 = 1800 – 500 = 1300. 
Suy ra Â1 = 1. Mà Â1 và 1 là hai gúc đồng vị. Vậy theo dấu hiệu nhận biết, hai đường thẳng a và b song song.
Bài 2.
Đỳng
Sai: Vỡ hai đường thẳng khụng cắt nhau cú thể song song hoặc trựng nhau.
Đỳng
Đỳng
4.Củng cố (2’) GV hệ thống lại kiến thức trọng tõm của bài
5. Hướng dẫn (1’): Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
* Những lưu ý kinh nghiệm rỳt ra sau giờ dạy.
.
Ngày giảng:
7a: ././2010
7b:././2010
Tiết 4 
LUYỆN TẬP VỀ LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I.	Mục tiờu:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh cỏc quy tắc về luý thừa của một số hữu tỷ 
2.Kỹ năng: Cú kỹ năng vận dụng cỏc quy tắc trờn trong tớnh toỏn.
 3.Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, khoa học.
II.	Chuẩn bị:
1. GV: GA, SGK
2. HS: 
III.Tiến trỡnh tổ chức dạy học:
Ổn định tổ chức (1’).
7a: ../24 vắng:
7b: /23 vắng:
Kiểm tra: Kết hợp trong giờ học
Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
T/g
Nội dung
HĐ1: Nhắc lại kiến thức cơ bản
GV: Yờu cầu học sinh nhắc Đn 
HS nờu lại định nghĩa và viết cụng thức
GV yờu cầu học sinh đọc thuộc lũng cỏc quy tắc rồi viết lại cụng thức tương ứng
HĐ2: Bài tập 
Giỏo viờn cho học sinh ghi một vài bài tập và yờu cầu học sinh ỏp dụng cỏc quy tắc để làm bài
Bài 1. Dựa vào tớnh chất nếu 
Hai học sinh lờn bảng trỡnh bày
Học sinh cả lớp làm bài(tương tự bài tập 35-sgk) a)
b) 
Bài 2. Tớnh giỏ trị cỏc biểu thức sau:
a) b) 
c) 
GV: Yờu cầu HS làm bài cỏ nhõn 
HS: Hoạt động cỏ nhõn, 3 HS lờn bảng làm bài tập
GV: chốt lại kết quả
(15’)
(26’)
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiờn
xn = x.x.xx
 n thừa số x
Quy ước x0 = 1; x1 = x
2. ... g
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức
? Nêu các bước vẽ một tam giác khi biết ba cạnh?
? Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác?
Hoạt động 2: Bài tập 
GV đưa ra hình vẽ bài tập 1.
? Để chứng minh D ABD = D CDB ta làm như thế nào? 
HS lên bảng trình bày.
HS: Đọc đề bài. Lên bảng vẽ hình.
H: Ghi GT và KL 
? Để chứng minh AM ^ BC thì cần chứng minh điều gì?
? Hai góc AMC và AMB có quan hệ gì?
? Muốn chứng minh hai góc bằng nhau ta làm như thế nào?
? Chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
HS nghiên cứu bài tập 22/ sgk.
HS: Lên bảng thực hiện các bước làm theo hướng dẫn, ở dưới lớp thực hành vẽ vào vở.
? Ta thực hiện các bước nào?
H:- Vẽ góc xOy và tia Am. 
 - Vẽ cung tròn (O; r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C.
 - Vẽ cung tròn (A; r) cắt Am tại D.
 - Vẽ cung tròn (D; BC) cắt (A; r) tại E.
? Qua cách vẽ giải thích tại sao OB = AE? 
OC = AD? BC = ED?
? Muốn chứng minh = ta làm như thế nào?
 HS lên bảng chứng minh DOBC = DAED.
(10’)
(30’)
I. Kiến thức cơ bản:
1. Vẽ một tam giác biết ba cạnh:
2. Trường hợp bằng nhau c - c - c:
II. Bài tập:
A
B
C
D
Bài tập 1: Cho hình vẽ sau. Chứng minh:
a, D ABD = D CDB
b, = 
Giải
a, Xét D ABD và D CDB có:
AB = CD (gt)
AD = BC (gt)
DB chung
ị D ABD = D CDB (c.c.c)
b, Ta có: D ABD = D CDB (chứng minh trên)
ị = (hai góc tương ứng)
Bài tập 3 (VBT)
GT: DABC AB = AC MB = MC KL: AM ^ BC
Chứng minh
 Xét DAMB và DAMC có :
 AB = AC (gt)
 MB = MC (gt)
 AM chung 
ịD AMB = DAMC (c. c. c)
Mà + = 1800 ( kề bù)
=> = = 900ị AM ^ BC.
Bài tập 22/ SGK - 115:
Xét DOBC và DAED có 
 OB = AE = r
 OC = AD = r
 BC = ED
ịDOBC = DAED 
ị = hay = 
4. Củng cố: (4’) GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	 - Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.
* Những lưu ý kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy
........................................................................................................................................................................................
Ngày giảng:
7a://2010
7b://2010
Tiết 13
ôn tập về Trường hợp bằng nhau
 của tam giác cạnh - góc - cạnh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Trường hợp cạnh - góc - cạnh.
2. Kỹ năng: Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp 2, suy ra cạnh góc bằng nhau
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác trong học tập.
 II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	Ôn tập kiến thức
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức:
7a:/24 vắng.
7b:/23 vắng.
2. Kiểm tra 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức
GV đẫn dắt học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản.
GV lưu ý học sinh cách xác định các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng.
Hoạt động 2: Bài tập
GV đưa ra bài tập 1:
Cho hình vẽ sau, hãy chứng minh:
a, DABD = DCDB
b, 
c, AD = BC
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
ị HS lên bảng ghi GT – KL.
? DABD và DCDB có những yếu tố nào bằng nhau?
? Vậy chúng bằng nhau theo trường hợp nào?
ị HS lên bảng trình bày.
HS tự làm các phần còn lại.
GV đưa ra bài tập 2:
Cho DABC có <900. Trên nửa mặt phẳng chứa đỉnh C có bờ AB, ta kẻ tia AE sao cho: AE ^ AB; AE = AB. Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm B bờ AC, kẻ tia AD sao cho: AD ^ AC; AD = AC. Chứng minh rằng: DABC = DAED.
HS đọc bài toán, len bảng ghi GT – KL.
? Có nhận xét gì về hai tam giác này?
ị HS lên bảng chứng minh.
Dưới lớp làm vào vở, sau đó kiểm tra chéo các bài của nhau.
? Vẽ hình, ghi GT và KL của bài toán.
? Để chứng minh OA = OB ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
? Hai DOAH và DOBH có những yếu tố nào bằng nhau? Chọn yếu tố nào? Vì sao?
Một HS lên bảng chứng minh, ở dưới làm bài vào vở và nhận xét.
H: Hoạt động nhóm chứng minh CA = CB và = trong 8’, sau đó GV thu bài các nhóm và nhận xét.
(15’)
(25’)
I. Kiến thức cơ bản:
1. Vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:
2. Trường hợp bằng nhau c - g - c:
3. Trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông:
II. Bài tập:
A
B
C
D
Bài tập 1:
Giải
a, Xét DABD và DCDB có:
AB = CD (gt); (gt); BD chung.
ị DABD = DCDB (c.g.c)
b, Ta có: DABD = DCDB (cm trên)
ị (Hai góc tương ứng)
c, Ta có: DABD = DCDB (cm trên)
ị AD = BC (Hai cạnh tương ứng)
A
B
C
E
D
Bài tập 2:
Giải
Ta có: hai tia AE và AC cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB và nên tia AC nằm giữa AB và AE. Do đó: +=
ị 
Tương tự ta có: 
Từ (1) và (2) ta có: =.
Xét DABC và DAED có:
AB = AE (gt)
= (chứng minh trên)
AC = AD (gt)
ị DABC = DAED (c.g.c)
Bài tập 35/SGK - 123:
Chứng minh:
Xét DOAH và DOBH là hai tam giác vuông có:
 OH là cạnh chung.
= (Ot là tia p/g của xOy)
ị DOAH = DOBH (g.c.g)
ị OA = OB.
b, Xét DOAC và DOBC có 
 OA = OB (c/m trên)	
 OC chung; 
 = (gt).
ị DOAC = DOBC (c.g.c)
ị AC = BC và = 
4. Củng cố: (3’): 
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
 5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
* Những lưu ý kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy
..........................................................................................................................................................................................
Ngày giảng:
7a://2010
7b://2010
Tiết 14
ôn tập về Trường hợp bằng nhau
 của tam giác góc – cạnh - góc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác.
2. Kỹ năng: Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp 3, suy ra cạnh, góc bằng nhau
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận và chính xác, khoa học cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ. , chuẩn bị compa, thước kẻ.
2. Học sinh: 	Ôn tập kiến thức
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức:
7a:/24 vắng.
7b:/23 vắng.
2. Kiểm tra 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức
GV đẫn dắt học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản.
GV lưu ý học sinh cách xác định các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng.
Hoạt động 2: Bài tập
HS đọc yêu cầu bài tập 37/ 123 - SGK.
? Trên mỗi hình đã cho có những tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
ị HS đứng tại chỗ chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau và giải thích tại sao.
Cả lớp quan sát và nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài.
Để chứng minh BE - CD ta làm như thế nào?
HS: Chứng minh DABE = DACD
HS lên bảng thực hiện phần a.
Phần b hoạt động nhóm.
GV: Nhận xét và sửa chữa bài cho các nhóm.
(15’)
(25’)
I. Kiến thức cơ bản:
1. Vẽ một tam giác biết hai góc và cạnh xen giữa:
2. Trường hợp bằng nhau g - c - g:
3. Trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông:
II. Bài tập:
Bài tập 1: (Bài tập37/123)
H101:
DDEF có: 
 = 1800 - (800 + 600) = 400 
Vậy DABC=DFDE (g.c.g) 
Vì BC = ED = 3 
H102: 
DHGI không bằng DMKL.
H103
DQRN có:
= 1800 - (+) = 800
DPNR có: 
NRP = 1800 - 600 - 400 = 800 
A
B
C
D
E
O
Vậy DQNR = DPRN(g.c.g)
vì = 
NR: cạnh chung 
= 
Bài tập 54/SBT:
a) Xét DABE và ACD có:
AB = AC (gt) 
 chung 	 ị DABE = DACD
AE = AD (gt) 	(g.c.g) 
	nên BE = CD
b) DABE = DACD 
ị 
Lại có: 	 = 1800
	 = 1800
nên 
Mặt khác: 	AB = AC 
ị BD = CE
	AD = AE 	
	 AD + BD = AB 
	 AE + EC = AC
Trong DBOD và COE có 
BD = CE, ị DBOD = DCOE (g.c.g)
4. Củng cố: (3’)
- GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
	 - Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
 - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
	* Những lưu ý kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy
.......................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng:
7a://2010
7b://2010
Tiết 15
Hàm số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn luyện khái niệm hàm số, cách tính giá trị của hàm số, xác định biến số.
2. Kỹ năng: Nhận biết đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia không. Tính giá trị của hàm số theo biến số
3. Thái độ:. Giáo dục học sinh thái độ yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ. , chuẩn bị compa, thước kẻ.
2. Học sinh: 	Ôn tập kiến thức hàm số
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức:
7a:/24 vắng.
7b:/23 vắng.
2. Kiểm tra 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức
? Nêu định nghĩa hàm số?
? Cách cho một hàm số? Kí hiệu?
? Nêu cách vẽ mặt phẳng toạ độ?
? Muốn vẽ toạ độ của một điểm ta làm như thế nào? 
? Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng như thế nào? Hãy nêu cách vẽ?
? Có mấy cách để cho một hàm số?
Hoạt động 2: Bài tập
? Để xét xem y có là hàm số của x không ta làm như thế nào? 
HS hoạt động nhóm sau đó đứng tại chỗ trả lời.
? Hàm số cho ở phần c là loại hàm số gì?
? Hàm số y được cho dưới dạng nào?
? Nêu cách tìm f(a)?
? Khi biết y, tìm x như thế nào? 
GV đưa ra bảng phụ vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy, HS lên bảng xác định các điểm bài yêu cầu.
Một HS trả lời câu hỏi.
HS hoạt động nhóm bài tập 4.
Một nhóm lên bảng trình bày vào hệ toạ độ Oxy đã cho, các nhóm còn lại đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau.
(15’)
(25’)
I. Kiến thức cơ bản:
1. Khái niệm hàm số:
2. Mặt phẳng toạ độ:
3. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
II. Bài tập:
Bài tập 1:
y có phải là hàm số của x không nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là:
a,
x
-5
-3
-2
1
y
15
7
8
-6
-10
b,
x
4
3
3
7
15
18
y
1
-5
5
8
17
20
c, 
x
-2
-1
0
1
2
3
y
-4
-4
-4
-4
-4
-4
Giải
a, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x đều ứng với một giá trị duy nhất của y.
b, y không là hàm số của x vì tại x = 3 ta xác định được 2 giá trị của của y là y = 5 và y = -5.
c, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x đều có y = -4.
Bài tập 29 - SGK: Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức: y = 3x2 - 7
a, Tính f(1); f(0); f(5)
b, Tìm các giá trị của x tương ứng với các giá trị của y lần lượt là: -4; 5; 20; .
Bài tập 3: Vẽ trục toạ độ Oxy, đánh dấu các điểm E(5; -2); F(2; -2); G(2; -5); H(5; -5).
Tứ giác EFGH là hình gì?
Bài tập 4: Vẽ trê cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của hàm số:
a, y = 3x	c, y = - 0,5x
b, y = 	d, y = -3x
4. Củng cố: (3’)
GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm.
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
* Những lưu ý kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy
.......................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon toan 7bam sattuong ooi hay.doc