Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 1 đến tiết 21

Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 1 đến tiết 21

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Ôn tập qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu qui tắc về “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.

2. Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng cộng, trừ số hữu tỉ nhanh gọn, chớnh xỏc. Cú kỹ năng ỏp dụng qui tắc “chuyển vế”.

3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác

II. Chuẩn bị:

Thầy: bảng phụ

Học sinh:Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc “chuyển vế”, qui tắc “dấu ngoặc” ở lớp 6.

III. Tiến trình lên lớp:

 

doc 45 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 1 đến tiết 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 1 các phép toán về số hữu tỉ
Mục tiêu
Kiến thức: Ôn tập qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu qui tắc về “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng cộng, trừ số hữu tỉ nhanh gọn, chớnh xỏc. Cú kỹ năng ỏp dụng qui tắc “chuyển vế”.
Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
Chuẩn bị:
Thầy: bảng phụ
Học sinh:Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc “chuyển vế”, qui tắc “dấu ngoặc” ở lớp 6.
Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
HĐ1: Ôn tập lí thuyết
 - Để cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
- Nờu dạng tổng quỏt và viết cụng thức lờn bảng.
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế
HĐ2: Luyện tập
- Phỏt biểu quy tắc chuyển vế trong Z.
- Nờu VD.
Gọi HS đọc VD và nờu cỏch tỡm x.
- Thực hiện tỡm x qua cỏc bước như thế nào?
- Phỏt biểu qui tắc chuyển vế trong Q.
_ giọ hs lên bảng thực hiện
Gọị hs nhận xét bài
Hướng dẫn bài 16, 13 sbt 
Yêu cầu hs lên bảng thực hiện
Trình bày kết quả của mình
3 Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập về hai góc đối đỉnh và hai đường thẳng vuông góc
- Trả lời
- Lên bảng
- Nhắc lại
- phát biểu
- Trả lời
- Thực hiện
- Phát biểu
- Thực hiện
- Thực hiện theo nhóm
- Trỡnh bày kết quả
- Thực hiện nhúm hai hay nhiều số hạng.
- Chú ý
I. Ôn tập lí thuyết
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ
x=;y= (a,b,m m>0)
 x + y = + = 
 x - y = - = 
2. Quy tắc chuyển vế
x, y, z Q
x + y = z x = y – z
II. Luyện tập
Bài 10 SBT/ 4
a)
b)
c) = 
d)
e)
f)
g)
Bài 16/sbt/5 Tỡm x Q biết
a) 
b) x = 
Bai 13/5 Điền số nguyên thích hợp vào ô vuông
Lớp 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 2 đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song
 Mục tiêu
Kiến thức: Ôn tập định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh, hai đường thảng vuông góc
Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích bài và thực hiện đúng yêu cầu
Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
Chuẩn bị:
Thầy: bảng phụ
Trũ: ôn bài, chuẩn bị dụng cụ vẽ hình
Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
HĐ1: Ôn tập lí thuyết
 - Nhắc lại định nghĩa về hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc và trung trực của đoạn thẳng
- Nhắc lại tính chất của hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc
- lên bảng thực hiện vẽ hình minh họa
HĐ2: Luyện tập
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 7
- Gọi hs lên bảng
- Gọi hs nhận xét
Gv gọi hs đọc yêu cầu bài 9
Gọi hs trả lời
Gv nhận xét
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 14 sbt
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện vẽ theo yêu cầu
- Gọi hs nhận xét
3 Hướng dẫn về nhà
- ễn tập qui tắc nhõn, chia phõn số.
 - Làm bài tập sgk
- Trả lời
- Nhắc lại
- Thực hiện
- Đọc bài
- Lên bảng
- Nhậ xét
Đọc bài
- Trả lời
- Đọc bài
- Lên bảng
- Nhận xét
I. Ôn tập lí thuyết
1. Hai góc đối đỉnh
- Định nghĩa
- Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
2. Hai đường thẳng vuông góc
- Định nghĩa
- Tính chất: 
- Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
II. Luyện tập
Bài 7( sbt/74)
Đúng
Sai x
 y
 400
z 400
Bài 9 ( sbt/74)
Đúng
b) Đúng
c) Đúng
Bài 14(sbt/ 75)
Lớp 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 3 các phép toán về số hữu tỉ
Mục tiêu
Kiến thức: Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng tính giá trị của một số hữu tỉ, cộng trừ nhân chia số thập phân nhanh gọn, chớnh xỏc. 
Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
Chuẩn bị:
Thầy: bảng phụ
Trũ: ụn tập bai
Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
HĐ1: Ôn tập lí thuyết
Yêu cầu hs lên bảng viết CT về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Để cộng trừ nhân chia số thập phân ta thực hiện bằng những cánh nào?
Gv nhấn mạnh nội dung bài
HĐ2: Luyện tập
Gọi 3 hs lên bảng thực hiện bài 24
Gọi hs nhận xét
Gv nhân xét
Gv nêu yêu cầu bài 27
Gọi 2 hs lên bảng
Gv nhận xét
- Gv hướng dẫn bài 31 sbt
- Yêu cầu hoạt động theo nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Gv nhận xét
3 Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, hai đường thảng song song
- Làm các bài tập
- Lên bảng
- Trả lời
- Chú ý
Lên bảng
- Nhận xét
- Chú ý
- Lên bảng
- Chú ý
- Thực hiện nhóm
- Báo cáo
I. Ôn tập lí thuyết
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu 
 nếu x 
nếu x 
2. Cộng trừ nhân chia số thập phân
II. Luyện tập
Bài 24 SBT/ 7 Tìm x Q 
a) x = 2,1 và x = - 2,1
b) và x 
 vậy x = 
c) không tồn tại
Bài 27/sbt/58 Tính bằng cách hợp lí
a) (- 3,8) + 
= ( - 3,8 + 3,8) – 5,7 = - 5,7
b) 
= (- 9,6 +9,6) + (4,5 – 1,5) = 3
Bài 31( sbt/ 8) Tìm x Q biết
a) 
* nếu x
 2,5 – x = 1,3
 x = 2,5 – 1,3
 x = 1,2
* nếu x
 x- 2,5 = 1,3
 x = 1,3 + 2,5
 x = 3,8
Vậy x = 1,2 và x = 3,8
b) 
* nếu x
 x- 0,2 = 1,6
 x = 0,2 + 1,6
 x = 1,8
* nếu x
 0,2 - x = 1,6
 x = - 1,6 + 0,2
 x = - 1,4
Vậy x = 1,8 và x = - 1,4
Lớp 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 4 đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song
 Mục tiêu
Kiến thức: Ôn tập về định nghĩa, tính chất góc đồng vị, góc song song và hai đường thẳng song song
Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích bài và thực hiện đúng yêu cầu
Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
Chuẩn bị:
Thầy: bảng phụ
Trũ: ôn bài, chuẩn bị dụng cụ vẽ hình
Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
HĐ1: Ôn tập lí thuyết
 - Lên bẳng vẽ hình và nêu tên các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị
- Nhác lại tính chất
- Nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
HĐ2: Luyện tập
- Gọi hs lên thực hiện điền vào chỗ trống trong bài 19 sbt
- Gọi hs nhận xét
Gv gọi hs đọc yêu cầu bài 21
Gọi hs trả lời
Gv nhận xét
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 26 sbt
- Gọi hs lên bảng thực hiện vẽ theo yêu cầu
- Gọi hs nhận xét
3 Hướng dẫn về nhà
- ễn tập về lũy thừa của một số hữu tỉ
 - Làm bài tập sgk
- Lên bảng
- Nhắc lại
- Nhắc lại
- Đọc bài
Nhận xét
Đọc bài
- Trả lời
- Đọc bài
- Lên bảng
- Nhận xét
I. Ôn tập lí thuyết
1. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
- Góc so le trong, góc đồng vị
- Tính chất
2. Hai đường thẳng song song
- Định nghĩa
- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
II. Luyện tập
T
A
Bài 19( sbt/76) .
M
B
 .
E
 . . .
 . .
C
D
a) EDC và AEB ( Đồng vị)
b) BED và CDE (Trong cùng phía)
c) CDE và BAT ( đồng vị )
d) TAB và DEB ( ngoài cùng phía)
e) EAB và MEA ( so le trong)
f) MED và EDC
g) EBC và MED
Bài 21 ( sbt/77) 
Đúng
Sai ( vì 2 đt không cắt nhau có thể trùng nhau hoặc song song)
Đúng
Đúng
Bài 26(sbt/ 78)
a 
b 
c 
 M . 
a 
b 
c 
 M .
Lớp 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 5 Các phép toán về số hữu tỉ
Mục tiêu
Kiến thức: Ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên, tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa
 2. Kỹ năng: - Biết nâng một số hữu tỉ lên lũy thừa, biết tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: ụn tập bai
Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1: Ôn tập lí thuyết
- Yêu cầu hs lên bảng viết CT về lũy thừa với số mũ tự nhiên, tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa
- Gv nhấn mạnh nội dung bài
HĐ2: Luyện tập
Gọi 4 hs lên bảng thực hiện bài 39
Gọi hs nhận xét
Gv nhân xét
Gv nêu yêu cầu bài 42
Gọi 3 hs lên bảng
Gv nhận xét
- Gv hướng dẫn bài 44 sbt
- Gọi hs nhận xét
- Gv nhận xét
3 Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, hai đường thảng song song
- Làm các bài tập
- Lên bảng
- Chú ý
Lên bảng
- Nhận xét
- Chú ý
- Lên bảng
- Chú ý
- Nhận xét
I. Ôn tập lí thuyết
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
3. Lũy thừa của lũy thừa
II. Luyện tập
Bài 39 SBT/ 9 Tính
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 42( sbt/ 9) Tìm x Q biết
a)
b)
c) 
Bài 44( sbt/ 10) Tính
a) 253 : 52 = (52)3 : 52 = 56-2 = 54
b) 
c) 
Lớp 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 6 Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song
 Mục tiêu
Kiến thức: Ôn tập về tiên đề ơ-clit về hai đường thẳng song song, phân biệt dấu hiệu nhận biết và tính chất của hai đường thẳng song song
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích bài và thực hiện đúng yêu cầu
Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
Chuẩn bị:
Thầy: bảng phụ
Trũ: ôn bài, chuẩn bị dụng cụ vẽ hình
Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
HĐ1: Ôn tập lí thuyết
- Nhắc lại tiên đề ơ- clit về đường thẳng song song và tính chất của hai đường thẳng song song
- Gv nhấn mạnh nội dung kiến thức
8bn
HĐ2: Luyện tập
- Gọi hs lên thực hiện theo yêu cầu bài 27
- Gọi hs nhận xét
- Gv nhận xét
Gv gọi hs đọc yêu cầu bài 28 trên bảng phụ
Gọi hs lên bảng điền
Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 29 sbt
- Gọi hs lên bảng thực hiện vẽ theo yêu cầu
- Gọi hs nhận xét
3 Hướng dẫn về nhà
 - ễn tập về lũy thừa của một số hữu tỉ
 - Làm bài tập sgk
- Lên bảng
- Nhắc lại
- Lên bảng
Nhận xét
Đọc bài
Lên bảng
- Nhận xét
Đọc bài
- Trả lời
- Nhận xét
I. Ôn tập lí thuyết
1. Tiên đề Ơ- Clit về đường thẳng song song
2. Tính chất của hai đường thẳng song song
II. Luyện tập
Bài 27( sbt/78) 
 A
b . 
a
Bài 28 ( sbt/78) 
a
a
đường thẳng đó
Chúng trùng nhau
Duy nhất
c
Bài 29(sbt/ 78) 
 A
b . 
a
Nếu a// b và c cắt a thì c cắt b
Nếu c không cắt b thì c // b. Khi đó qua A ta có a //b vừa có c // b, điều này trái với tiên đề ơ- clit
- Vậy: Nếu a // b và c cắt a thì c cắt b
Lớp 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 7 các phép toán về số hữu tỉ
Mục tiêu
Kiến thức: Ôn tập lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương
Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng tính lũy thừa của một tích và một thương
Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: ôn bài
Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
HĐ1: Ôn tập lí thuyết
Yêu cầu hs lên bảng viết CT về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương
Gv nhấn mạnh nội 
dung bài
HĐ2: Luyện tập
Gọi 3 hs lên bảng thực hiện bài 51
Gọi hs nhận xét
Gv nhân xét
Gv nêu yêu cầu bài 52, hướng dẫn hs thực hiện
Yêu cầu hoạt động theo nhóm
Các nhóm báo cáo kết quả
Gv nhận xét
- Gv hướng dẫn bài 53
- Gọi ... cm. Tính các cạnh của tam giác đó.
- Gọi hs lên thực hiện 
- Gọi hs nhận xét
- Gv nhận xét
- Bài 3: Học sinh của 3 lớp 6 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây bàng. Lớp 6A có 32 học sinh; Lớp 6B có 28 học sinh; Lớp 6C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp cần phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây bàng, biết rằng số cây bàng tỉ lệ với số học sinh.
- Yêu cầu quan sát và thực hiện theo nhóm 
Các nhóm báo cáo kết quả
Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét bài
Bài 4: Lớp 7A 1giờ 20 phút trồng được 80 cây. Hỏi sau 2 giờ lớp 7A trồng được bao nhiêu cây.
- Gọi hs lên bảng
- Gọi hs hận xét
- Nhắc lại
- Chú ý
- Đọc bài
- Lên bảng thực hiện
Nhận xét
Đọc bài
- Thực hiện nhóm
- Báo cáo
- Nhận xét
- Đọc bài
- Lên bảng
I. Ôn tập lí thuyết
 Đại lượng tỉ lệ nghịch y = 
hoặc y. x = a 
II. Luyện tập
Bài 1:
a. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nên x = y (1)
	x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ m thì x tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nên z = x (2)
Từ (1) và (2) suy ra: z = ..y = nên z tỉ lệ thuận với y, hệ số tỉ lệ là 
b. Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c
	Theo đề bài ra ta có: và a + b + c = 45cm
	áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
	Vậy chiều dài của các cạnh lần lượt là 10cm, 15cm, 20cm
Bài 3Giải:
 Gọi số cây bàng phải trồng và chăm sóc của lớp 6A; 6B; 6C lần lượt là x, y, z.
	Vậy x, y, z tỉ lệ thuận với 32, 28, 36 nên ta có:
	Do đó số cây bàng mỗi lớp phải trồng và chăm sóc là:
	Lớp 6A: (cây)
	Lớp 6B: (cây)
	Lớp 6C: (cây)
Bài 4: 
	Biết 1giờ 20 phút = 80 phút trồng được 80 cây
 2 giờ = 120 phút do đó 120 phút trồng được x cây
	 x = (cây)
	Vậy sau 2 giờ lớp 7A trồng được 120 cây.
3 Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập về hàm số và đồ thị hàm số
 	- Làm bài tập sgk, sbt
Lớp 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số 26 Vắng
Lớp 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số 29 Vắng
Lớp 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số 29 Vắng
Tiết 18 Hàm số và đồ thị hàm số
 Mục tiêu
Kiến thức: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ nghịch và một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài tập về đại lượng tỉ lệ nghịch
Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: ôn bài, chuẩn bị bài tập
Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
HĐ1: Ôn tập lí thuyết
- Nhắc lại về đại lượng tỉ lệ thuận
- Gv nhấn mạnh cho hs 
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: a. Biết y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3
x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15, Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ?
b. Biết y tỉ lệ nghich với x, hệ số tỉ lệ là a, x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 6. Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ?
- Gọi hs lên thực hiện 
- Gọi hs nhận xét
- Gv nhận xét
- Bài 2: Học sinh lớp 9A chở vật liệu để xây trường. Nếu mỗi chuyến xe bò chở 4,5 tạ thì phải đi 20 chuyến, nếu mỗi chuyến chở 6 ta thì phải đi bao nhiêu chuyến? Số vật liệu cần chở là bao nhiêu?
- Yêu cầu quan sát và thực hiện theo nhóm 
Các nhóm báo cáo kết quả
Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét bài
Bài 3: Cạnh của ba hình vuông tỉ lệ nghịch với 5 : 6 : 10. Tổng diện tích ba hình vuông và 70m2. Hỏi cạnh của mỗi hình vuông ấy có độ dài là bao nhiêu
- Gọi hs lên bảng
- Gọi hs nhận xét
- Nhắc lại
- Chú ý
- Đọc bài
- Lên bảng thực hiện
Nhận xét
Đọc bài
- Thực hiện nhóm
- Báo cáo
- Nhận xét
- Đọc bài
- Lên bảng
- Chú ý
I. Ôn tập lí thuyết
 Đại lượng tỉ lệ nghịch y = 
Hoặc y.x = a 
II. Luyện tập
Bài 1
a. y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3 nên: y = 3x (1)
 x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15 nên x . z = 15 x = (2)
 Từ (1) và (2) suy ra: y = . Vậy y tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 45.
b. y tỉ lệ nghịch với x, hệ số tỉ lệ là a nên y = (1)
 x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là b nên x = (2)
 Từ (1) và (2) suy ra y = 
	Vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ .
Bài 8
Giải:
Khối lượng mỗi chuyến xe bò phải chở và số chuyến là hai đại lượng tỉ lệ nghịch (nếu khối lượng vật liệu cần chuyên chở là không đổi)
Mỗi chuyến chở được Số chuyến 4,5tạ	 20
6tạ	 x?
 Theo tỉ số của hai đại lượng tỉ lệ nghịch có thể viết (chuyến)
Vậy nếu mỗi chuyến xe chở 6 tạ thì cần phải chở 15 chuyến.
Bài 3
Gọi các cạnh của ba hình vuông lần lượt là x, y, z.
Tỉ lệ nghịch với 5 : 6 : 10
Thì x, y, z tỉ lệ thuận với 
Vậy cạnh của mỗi hình vuông là: 
x=(cm); (cm)
 (cm)
3 Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập về hàm số và đồ thị hàm số
 	- Làm bài tập sgk, sbt
Lớp 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số 26 Vắng
Lớp 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số 29 Vắng
Lớp 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số 29 Vắng
Tiết 19 Hàm số và đồ thị hàm số
 Mục tiêu
Kiến thức: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ nghịch và một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài tập về hàm số và mặt phẳng tọa độ
Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: ôn bài, chuẩn bị bài tập
Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
HĐ1: Ôn tập lí thuyết
- Nhắc lại khái niệm về hàm số
- Nhắc lại về mặt phẳng tọa độ và tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ
- Gv nhấn mạnh cho hs 
HĐ2: Luyện tập
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 42/ (sbt/49)
Yêu cầu 2 hs lên bảng
Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 43/ (sbt/49)
Yêu cầu hs lên bảng
Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
- Gv nêu yêu cầu bài tập vẽ và xác định trên mặt phẳng tọa độ các điểm P(2;3) và Q( 3;2) O(0;0)
Yêu cầu hs lên bảng
Gọi hs nhận xét
- Gv nhận xét
- Nhắc lại
- Nhắc lại
- Chú ý
- Đọc bài
Lên bảng thực hiện
Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Lên bảng thực hiện
Nhận xét
Đọc bài
- Lên bảng thực hiện
- Nhận xét
I. Ôn tập lí thuyết
1. Khái niệm về hàm số
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định chỉ 1 giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến 
 2. Mặt phẳng tọa độ
II. Luyện tập
Bài 1( Bài 42/sbt/49)
Cho hàm số y = f(x) = 5 - 2x
a) f(-2) = 5 - 2.(-2) = 9
 f(-1) = 5 - 2.(-1) = 7
 f(0) = 5 - 2.(0) = 5
 f(3) = 5 - 2.(3) = -1
b) y = 5 
 y = 3 
 y = -1 
Bài 2 ( baì 43/sbt/49)
Cho hàm số y = - 6x Tìm các giá trị của x
a) y nhận giá trị dương khi x < 0
b) y nhận giá trị âm khi x > 0
Bài 3
3 Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập về hàm số và đồ thị hàm số
 	- Làm bài tập sgk, sbt
Lớp 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số 26 Vắng
Lớp 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số 29 Vắng
Lớp 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số 29 Vắng
Tiết 20 Hàm số và đồ thị hàm số
 Mục tiêu
Kiến thức: Ôn tập về đồ thị của hàm số y = ax ( a 0)
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài tập vẽ đồ thị của hàm số
Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: ôn bài, chuẩn bị bài tập
Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
HĐ1: Ôn tập lí thuyết
- Nhắc lại khái niệm về đồ thị cuả hàm số và đồ thị của hàm số y = ax
- Gv nhấn mạnh cho hs 
HĐ2: Luyện tập
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 61/ (sbt/55)
Yêu cầu 2 hs lên bảng
Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2( Một hình chữ nhật có 1 cạnh là 5m, một cạnh là x m. Hãy viết công thức tính diện tích y m2 theo x. Vẽ đồ thị của hàm số đó
Yêu cầu hs thực hiện theo nhóm
- Các nhóm trao đổi bài so sánh với kết quả của gv
Gv nhận xét
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm xác định tọa độ các điểm của hình chữ nhật và tam giác
- Các nhóm báo cáo kết quả
Gọi hs nhận xét
- Gv nhận xét
- Nhắc lại
- Chú ý
- Đọc bài
Lên bảng thực hiện
Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện nhóm
- so sánh kết quả
Thực hiện nhóm
- Báo cáo
- Nhận xét
I. Ôn tập lí thuyết
1. Đồ thị của hàm số là gì
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ 
 2. Đồ thị của hàm số y = ax
 - Đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đI qua gốc tọa độ
II. Luyện tập
Bài 1( Bài 61/sbt/55)
a) Thay A( a; - 1,4) vào hàm số 
y = 3,5 x ta có
- 1,4 = 3,5 . a
a = - 1,4 : 3,5 = - 0,4
b) Thay B ( 0,35; b) vào hàm số
y = x ta có 
b = . 0,35 = 0,05
Bài 2 
- Công thức tính diện tích y theo x là
y = 5 x
- Vẽ đồ thị hàm số y = 5x
 Cho x = 0 y = 0 O ( 0; 0)
 x = 1 y = 5 A( 1; 5)
y
55
1
x
Bài 3
Toạ độ cỏc đỉnh của
+ hcn ABCD là:
 A(0,5;2), B(2;2), 	C(2;0),D(0,5;0). 
+ tam giỏc PQR là:
 P(-3;3), Q(-1;1), R(-3;1) 
3 Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập về tam giác cân và tam giác vuông
 	- Làm bài tập sgk, sbt
Lớp 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số 26 Vắng
Lớp 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số 29 Vắng
Lớp 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số 29 Vắng
Tiết 21 Tam giác cân và tam giác vuông
 Mục tiêu
Kiến thức: - Ôn tập về tam giác cân, tam giác đều và các tính chất của tam giác cân
Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập tính toán, vận dụng chứng minh 
Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, thước thẳng, compa
HS: ôn bài, chuẩn bị bài tập, thước thẳng, com pa
Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
HĐ1: Ôn tập lí thuyết
- Nhắc lại định nghĩa về tam giác cân, tam giác vuông cân và tam giác đều
- Nhắc lại định lí 1, định lí 2 của tam giác cân
- Gv nhấn mạnh cho hs 
HĐ2: Luyện tập
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 67/ (sbt/106)
Yêu cầu 2 hs lên bảng
Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 77/sbt/107 Cho tam giác đều ABC lấy điểm D, E, F theo thứ tự thuộc cạnh AB, BC, CA sao cho AD = BE = CF. Chứng minh rằng tam giác DEF là tam giác đều.
- Yêu cầu hs thực hiện theo nhóm
- Các nhóm trao đổi bài so sánh với kết quả của gv
Gv nhận xét
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài toán Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AD vuông góc với BC. Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc A.
- Gọi hs lên bảng thực hiện
Gọi hs nhận xét
- Gv nhận xét
- Nhắc lại
- Nhắc lại
- Chú ý
- Đọc bài
Lên bảng thực hiện
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện nhóm
- so sánh kết quả
- Đọc bài
- Lên bảng thực hiện
- Nhận xét
I. Ôn tập lí thuyết
1. Định nghĩa
- Tam giác cân
- Tam giác vuông cân
- Tam giác đều
2. Tính chất
 - Định lí 1: Trong 1 tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau
- Định lí 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
II. Luyện tập
Bài 67 (sbt/106)
a)Góc ở đáy của tam giác cân
; 
b) Góc ở đỉnh của một tam giác cân
; 
 A
 Bài 77(sbt/107
	 D F	
	 B	 E C 	
Ta có AB = BC = CA,
 AD = BE = CF 
Nên AB - AD = BC - BE = CA - CF
Hay BD = CE = AF
Tam giác ABC đều A = B = C = 600
 (c.g.c) 
thì DF = DE (cặp cạnh tương ứng)
 (c.g.c) 
thì DE = EF (cặp cạnh tương ứng)
Do đó: DF = DE = EF 
Vậy tam giác DEF là tam giác đều.
Bài tập A
 B C D	
- Xét hai tam giác vuông CDB và ADC có 
 canh AD là cạnh chung; 
AB = AC
 (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
 (cặp góc tương ứng)
AD là tia phân giác của góc A	
3 Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập về tam giác cân và tam giác vuông
 	- Làm bài tập sgk, sbt

Tài liệu đính kèm:

  • doctc toan 7.doc