Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 12 đến tiết 45

Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 12 đến tiết 45

I. Mục tiêu.

 Kiến thức cơ bản:

 - Biết cấu trúc của định lý.

 - Biết thế nào là CM định lý.

 Kỉ năng cơ bản:

 Biết đưa một định lý về dạng (Nêú Thì).

 Tư duy: Lầm quen với mệnh đề lô gích. pp.

II. Các hoạt động dạy học:

 1. Bài củ: Kết hợp vào bài mới.

 2. Bài mới.

 

doc 54 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 12 đến tiết 45", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-C Ngày16 tháng 10 năm 2006.
Tiết12. Định lý. 
Mục tiêu.
 Kiến thức cơ bản:
 - Biết cấu trúc của định lý. 
 - Biết thế nào là CM định lý.
 Kỉ năng cơ bản:
 Biết đưa một định lý về dạng (Nêú Thì).
 Tư duy: Lầm quen với mệnh đề lô gích. pp.
Các hoạt động dạy học:
 1. Bài củ: Kết hợp vào bài mới.
 2. Bài mới.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
HĐ1: Định lý.
 GV: Đặt vấn đề để tạo hứng thú học tập cho hs.
GV: Cho hs đọc thông tin sgk và thông báo cho hs biết định lý.
? Định lý là gì?
GV: Nhấn mạnh từ :”Khẳng định đúng”.
GV: Cho hs làm ?1 sgk.
GV: cho hs tìm hiểu cấu trúc của định lý.
? định lý có mấy phần?
? Đó là phần nào?
GV: Định lý có thể viết dưới dạng: “Nếu......thì”.
? Phần GT và phần KL là phần như thế nào?
GV: Cho học sinh tìm giả thiết và kết luận ở ?2.
? Phần giả thiết là phần nào?
? Phần kết luận là phần nào?
? Hãy vẽ hình minh hoạ?
? Viết GT và KL của định lý đó?
07l;y
HS: Lắng nghe.
HS: Là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
HS: Làm ?1 (phát biểu 3 t/c sgk).
HS: đọc sgk.
HS: có 2 phần:
Giả thiết (GT)
Kết luận (KL)
HS: - GT: Là phần cho biết (Điều đã cho, nằm sau chữ nếu trước chữ thì)
 - KL: Là điều phải suy ra. Nằm sau chữ thì.
HS: Phần GT: Cho biết:>.
 Phần KL: Phải suy ra:>.
HS: Vẽ hình:
HS: GT: a// b, a//c.
 KL: b//c
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
HĐ2: Chứng minh định lý
? Chứng minh định lý là gì?
GV: Cho hs tìm hiểu ví dụ sgk.
? Hảy phát biểu định lý dưới dạng một bài toán cụ thể ?
GV: Gọi hs lên bảng viết GT và KL của định lý.
? Hãy chứng minh định lý?.
GV: hướng dẫn hs chứng minh định lý như sgk.
HS: Đọc định nghĩa sgk và tìm hiểu ví dụ.
HS: Đọc định lý và vẽ hình.
HS: GT: éxOy và ézOy kề bù.
 Om là tia phân giác của éxOy.
 On là tia phân giác của ézOy.
 KL: émOn = 900
HS: Chứng minh như sgk.
Củng cố:
Hướng dẩn hs củng cố lại các bài đã chữa ớgk.
Hướng dẩn hs làm các bài 42,43 sgk T98.
Về nhà học bài củ và làm các bài làm còn lại .
 Ngày21 tháng 10 năm 2006.
 Tiết13. Luyện tập 
Mục tiêu.
 Kiến thức cơ bản:
HS : Củng cố lại khái niệm định lí . Câu trúc của định lí , cách chứng minh định lí . 
 Kỉ năng cơ bản:
 Vận dụng lí thuyết vào chứng minh một số định lí đơn giản . Viết GT và kết quả của định lí .
 II. Đồ dùng dạy học: Sgk, thước, e ke.
 III . Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ : - Định lí là gì , nêu cấu trúc định lí ? 
 - Nêu 3tính chất ở bài từ vuông góc đến song song ? 
 2. Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tổ chức luyện tập .
GV: Gọi hs lên bảng viết giả thuyết của định lí .
? Giả thuyết là gì ? 
Bài : 49 . Sgk .
HS : Lên bảng làm .
HS : Là phần cho biết .
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Nêu Giả thiết của 2 dịnh lí ? 
? Kết luân là gì ? 
GV : Kiểm tra lại và hướng dẩn lại cách tìm gỉa thuyết và kết luận .
GV : gọi hs lên bảng làm 
? Viết giả thuyết và kết luận ? 
GV : cho hs tập chứng minh 
? é 01+ é03 =? Vì sao ? 
? é01+é04 =? 
GV: Chửa lại sai sót và cho điểm 
GV: Cho hs lên bảng làm .
 ? Viết giả thuyết và kết luận ?
? Hãy điền vào các chổ ....? 
? .éxOy +éx’Oy=180o vì sao?
? . éx’Oy’=éxOy vì sao ?
? éx’Oy’ =900 căn cứ vào đâu?
 GV: Cho hs sắp xếp lại và cho điểm.
Bài 49 sgk:
HS: a) GT: éA1=éB1.
 KL: a//b.
 b) GT: a//b.
 KL: éA1=éB1
Bài 52: Sgk.
HS : Lên bảng làm .
 GT: é03 đối đỉnh é04
KL : é03=é04. é01=é02.
1)é 01+ é03 = 1800 ( Vì é03 kề bù với é01)
é01+é04 =1800 (Vì é04 vàé01 kề bù )
é03 + é01 = é04 +é01(Căn cứ vào 1và 2 )
é03 = é04 Căn cứ vào 3)
Tượng tự với é01=é02 
 Có thể c m : é01 =é02 (Đối đỉnh )
Bài 53 Sgk.
HS: Lên bảng làm.
GT: xx’ cắt yy’.éxOy= 900.
KL: éyOx’ =éx’Oy=éy’Ox=90o
Chứng minh:
1.éxOy +éx’Oy=180o (kề bù).
2. 900+ éx’Oy=180o (theo gt và 1)
3. éx’Oy =90o ( căn cứ vào 2)
4. éx’Oy’=éxOy (vì 2 góc đối đỉnh)
5. éx’Oy’ =900 (căn cứ vào gt và 4)
6. éy’Ox =éx’Oy (vì 2 góc đối đỉnh)
7. éy’Ox=90o (căn cứ vào 3 và 4)
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ2: Củng cố
GV: Cho hs củng cố lại các bài đã chữa.
GV: hướng dẫn hs làm bài 51 sgk.
HS: Xem lại các bài vừa làm.
IV. Củng cố:
Hướng dẫn hs cũng cố lại các bài đã chữa ở sgk và một số bài ở sách bài tập.
Về nhà học bài cũ và làm các bài tập còn lại và ôn tập các bài ôn tập chương.
 Ngày23 tháng 10 năm 2006.
 Tiết14: Ôn tập 
Mục tiêu.
 Kiến thức cơ bản:
HS : Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương. 
 Kỉ năng cơ bản:
Biết giải các bài tập trong chương .
Đồ dùng dạy học:
- Sgk, thước, bảng tổng kết.
 III . Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ : kết hợp vào bài mới.
 2. Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Hệ thống hoá các kiến thức trong chương
GV: Gọi hs lên bảng trả lời các câu hỏi ôn tập.
? Phát biểu đ/n hai góc đối đỉnh?
? Phát biểu định lý hai góc đối đỉnh?
? Phát biểu đ/n hai đường thẳng vuông góc ?
? Phát biểu đ/n đường trung trực của một đoạn thẳng?
HS: Lên bảng vẽ hình và trả lời câu hỏi ôn tập.
Hai góc đối đỉnh:
 é01=é03 ; éO2=éO4	
-Hai đường thẳng vuông góc:
Đ/n : sgk
 xy là đường trung trực của AB.
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
? Phát biểu tiên đề ơ-clít về đường thẳng song song.
? Phát biểu t/c của hai đường thẳng song song? 
? phát biểu định lý về 2 đt phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3?
? Phát biểu định lý về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba?
? phát biểu định lý về 2 đt vuông góc với một trong 2 đường thẳng song song
AB xy, AO =OB
-Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
éa AB =éb BA. a//b.
-Tiên đề ơ clit:sgk.
-Định lý về 2 đt phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3.sgk.
 a//b; b//c; thì a//c.
-Định lý về 2 đt phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ 3.
 ac; bc; thì a//b.
-Định lý về 2 đt vuông góc với một trong 2 đường thẳng song song.
 ca ; a//b thì cb.
HĐ2: Bài tập
GV: Gọi hs lên bảng làm bài 55.sgk.
? Hãy vẽ các đường thẳng vuông góc với d đi qua M, qua N?
? Hãy vẽ các đường thẳng song song với e đi qua M, qua N?
HS: Lên bảng làm và vẽ hình:
 d N 
 * 
 * 
 M
hình vẽ:
 b) Hs vẽ hình như câu a.
Củng cố:
Hướng dãn hs củng cố lại lý thuyết, vừa ôn tập.
Hướng dẫn hs làm các bài tập 56,57 sgk trang 104.
Về nhà học bài cũ, và làm các bài ôn tập.
 Ngày27 tháng 10 năm 2006.
 Tiết15: Ôn tập 
I. Mục tiêu.
 Kiến thức cơ bản:
HS : Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương. 
 Kỉ năng cơ bản:
Biết giải các bài tập trong chương .
II. Đồ dùng dạy học:
- Sgk, thước, bảng tổng kết.
 III . Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ : kết hợp vào bài mới.
 2. Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Giải các bài tập trong chương
GV: Gọi hs lên bảng làm bài 57 sgk.
? éO1=? Vì sao?
? éO2=? Vì sao?
? x =?
? vì sao?
GV: Kiểm tra lại và cho điểm.
GV: Gọi hs lên bảng làm bài 58 sgk.
? k=?
? Vì sao?
? x=?
GV: Kiểm tra lại và cho điểm.
GV: Gọi hs lên bảng làm bài 59 sgk.
?éE1=? 
 380
 x
 1320 1 
HS: Lên bảng làm bài
Vẽ c//a ,c//b , c đi qua O.
x =éO1+éO2.
Mà éO1=éB1=1800-1320=480
éO2=380 (so le trong)
x=éO1+éO2=480+380=860
HS: Lên bảng làm :1150
 k=1800-1150=650( hai góc kề bù).
Mà k=x (so le trong)
 x= 1800-1150=650.Nên k=x=650.
HS: Lên bảng làm.
 1 1100
 600 1
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?éG2=?
?éG3=?
?éD4=?
?éA5=?
?éB6=?
GV: Kiểm tra lại và cho điểm.
éE1=éC1=60o(so le trong)
éG2=éD1=1100(đồng vị).
éG3=1800-éG2(hai góc kề bù)
éG3=1800-1100=700.
éD4=éD1(hai góc đối đỉnh)
éD4=1100.
éA5=éE1(hai góc đồng vị)
éA5=600.
éB6=éG2(hai góc đồng vị)
éB6=1100.
HĐ2: Củng cố:
GV: Cho hs củng cố lại các bài đã chữa.
GV: hướng dẫn hs làm bài 60 sgk.
HS: Xem lại các bài vừa làm.
IV. Củng cố:
 Hướng dẫn hs cũng cố lại các bài đã chữa ở sgk và một số bài ở sách bài tập.
Về nhà học bài cũ và làm các bài tập còn lại và chuẩn bị kiểm tra.
 Ngày 30 tháng 10 năm 2006
Tiết 16: Kiểm tra.
Mục tiêu:
Kiểm tra các kiến thức trong chương I.
Các kiến thức về đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song.
Nội dung:
Đề ra:
Câu 1. Tìm từ thích hợp vào chổ(..........).
Hai góc đối đỉnh thì.......................
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng.............................
Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc nhau hoặc ..................
Qua 1 điểm ở ngoài 1 đường thẳng chỉ có 1đường thẳng .............với..........................................
 Câu2 . Chọn câu đúng .Cho 1đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song.
 Hai góc trong cùng phía thì :
Bằng nhau.
Bù nhau .
Tổng số đo bằng 900
 Câu 3. Cho hình vẻ: a//b.
2 a b
 1
3 B
 4
2 1
 A
3 
 4
Hãy điền vào chổ ( .. ... ...) trong các câu sau :
éA2 = ...........(vì là cặp góc đối đỉnh )
éA3 =...........(vì là cặp góc so le trong )
éB1 +éA2=............(vì ........
éA2 = éB4.(vì........
 400
 ?
 Câu 4. Cho biết mn // pq. 
 é0An = 400 , éA0B = 900 .
 Tình sđ é 0Bq . Giải thích ?
 2. Đáp án và thang điểm 
 Câu 1. a) Bằng nhau .
Không có điểm chung .
Song song .
Song song với đt ấy .
 Câu 2. b) Bù nhau
 Câu 3. a) éA2 =éA4
éA3 =éB1 
1800 (vì hai góc trong cùng phía
(vì hai góc so le trong )
 Câu 4. Kẻ ab // mn ; ab// pq
 é0Bq = é01 (so le trong ) (1) 
 Mà é 02 =é 0An =400 . ( so le trong )
 é01 + 02 =900 é01 = 900 - é02 = 900 - 400 =500
 Theo (1) ta có : é0Bq = é01 =500 
 Thang điểm .
 Câu 1. (2điểm ) , mổi câu 0,5 điểm 
 Câu 2. (1điểm ) , 
 Câu 3 . ( 4 điểm ) mỗi câu 1 điểm 
 Câu 4 . ( 3điểm ) . tính đúng 2 điểm , giải thích đúng 1 điểm 
 Ngày2 tháng 11 năm 2006.
 Tiết17: Tổng ba góc của một tam giác. 
I. Mục tiêu.
 Kiến thức cơ bản:
-Nắm được định lí về tổng 3 góc của một tam giác.
 Kỉ năng cơ bản:
Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác .
 Thái độ: -Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sgk, thước, thước đo góc.bìa cắt hình tam giác.
 III . Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ : kết hợp vào bài mới.
 2. Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tổng ba góc của một tam giác.
GV: Đặt vấn đề như sgk
GV: Cho hs làm ?1 sgk.
GV: Gọi 2 em hs lên bảng vẽ và đo các góc của 2 tam giác.
HS: Lắng nghe và suy nghĩ.
HS: Làm ?1 sgk:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Em có nhận xét gì về tổng 3 góc của tam giác ABC?
GV: Cho hs làm ?2 sgk.
? Dự đoán xem góc tạo thành khi ghép có số đo bao nhiêu?
GV: Cắt và ghép hình như sgk.
GV: Cho hs phát biểu định lí sgk .
GV: Cho 2 em hs đọc định lí và viết GT và KL cuả định lí .
GV: Hướng dẫn hs cm như sgk.
HS: Lên bảng vẽ hình và tiến hành đo các góc của 2 tam giác đã vẽ. 
HS: éA+éB+éC =79,20 +67,60+33,20
=1800
HS: Nhận xét:Tổng 3 góc bằn ... m các bài ở luyện tập và bài củ.
 Ngày 1 tháng 2 năm 2007.
Tiết 38: Luyện tập 1
I . Mục tiêu:
Kiến thức cơ bản:
- Củng cố lại các kiến thức về định lý pitago và định lý pitago đảo. 
 Kỉ năng cơ bản:
 - Vận dụng định lý pitago và định lý pitago đảo để giải các bài luyện tập .
 II. Đồ dùng dạy học: Sgk, thước, eke , com pa.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Bài củ: Phát biểu định lý pitago và định lý pitago đảo ?
 2. Bài mới: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tổ chức luyện tập.
GV: Gọi hs lên bảng làm .
?Tam giác có độ dài các cạnh là 9, 12, 15, có phải là tam giác vuông không?
? Còn tam giác có độ dài các cạnh là 7, 7, 10 ? vì sao?
GV: Chữa lại và cho điểm.
GV: Gọi hs lên bảng làm .
? bạn Tâm xác định cạnh huyền đúng hay sai? Vì sao?
GV:Cho hs giải lại.
GV:gọi hs lên bảng làm.
Bài 56 sgk:
92 +122 =225 =152
Tam giác có độ dài 3 cạnh bằng 9, 12, 15 là tam giác vuông.
52 +122 =169 =132
Tam giác có độ dài 3 cạnh bằng 5, 12, 13 là tam giác vuông.
72 +72 =98 ạ 102
Tam giác có độ dài 3 cạnh bằng 7, 7, 10 không phải là tam giác vuông.
Bài 57 sgk:
Lời giải của bạn Tâm là sai, phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương của 2 cạnh kia.
Ta có: 82 +152 =289 =172
Tam giác có độ dài 3 cạnh bằng 8, 15, 17 là tam giác vuông.
Bài 58 sgk:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?Tính d ta làm thế nào?
? So sánh d và h?
? Vậy tủ có vướng trần nhà không?
GV: Chữa lại và cho điểm.
Gọi d là đường chéo của tủ, h là chiều cao của nhà (h=21dm)
Ta thấy:d2=202 +42 =416 ị d=
h2= 212= 441 ị h= 
ịd<h .Anh Nam đẩy tủ thẳng đứng tủ không bị vướng trần nhà.
HĐ2: Củng cố:
GV: Cho hs củng cố lại các bài đã chữa.
HS: Xem lại các bài vừa làm.
IV. Củng cố:
Hướng dẫn hs củng cố lại các bài đã chữa.
Về nhà học bài cũ và làm các bài ở luyện tập 2
 Ngày 4 tháng 2 năm 2007.
Tiết 39: Luyện tập 2.
I . Mục tiêu:
Kiến thức cơ bản:
- Củng cố lại các kiến thức về định lý pitago và định lý pitago đảo. 
 Kỉ năng cơ bản:
 - Vận dụng định lý pitago và định lý pitago đảo để giải các bài luyện tập .
 II. Đồ dùng dạy học: Sgk, thước, eke , com pa.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Bài củ: Phát biểu định lý pitago và định lý pitago đảo ?
 2. Bài mới: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tổ chức luyện tập.
GV:gọi hs lên bảng làm.
? Viết biểu thức pitago đối với ΔAHC?
?AC=?
GV: Cho hs áp dụng định lý pitago 
Bài 59.Sgk
HS : Lên bãng làm.
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
cho ΔABH
?BH=?
GV:Kiểm tra lại và cho điểm.
GV:gọi hs lên bảng làm.
?AO2= ?
?OC2 =?
? OD2 =? ; OB2 =?
GV:Cho hs tính và so sánh các kết quả đó với 10 và trả lời.
GV:gọi hs lên bảng làm.
GV:Kiểm tra lại và cho điểm.
Theo pitago ta có:
AC2= AH2 + HC2 =122+162=144+256 =400ịAC=20(cm).
BH2= AB2=AB2-AH2= 132-122 =169-144=25ịBH=5 (cm).
Mà: BC =BH +HC =5+6 =11(cm).
Bài 62 sgk.
HS: Lên bảng làm.
HV:
HS: Giải.
OA2 =32 +42 =25ịOA=5.
OC2 =82 +62 =100ịOC=10.
OB2 =62 +42 =52 ịOB=.
OD2 =82 +32 =73ịOD=.
Ta có: OA9, OB <9, OD <9.
Như vậy con cún có thể tới các vị trí A, B, D nhưng không thể tới được vị trí C.
Bài 63 sgk.
HS: Lên bảng làm.
AB = 
BC = 
AC= 5
HĐ2: Củng cố:
GV: Cho hs củng cố lại các bài đã chữa.
HS: Xem lại các bài vừa làm.
IV. Củng cố:
Hướng dẫn hs củng cố lại các bài đã chữa.
Về nhà học bài cũ và làm các bài ở sách bài tập.
 Ngày 6 tháng 2 năm 2007.
Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
I . Mục tiêu:
Kiến thức cơ bản:
- Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. biết vận dụng định lý pi ta go để c/m trường hợp ch-cgv. 
 Kỉ năng cơ bản:
 - Vận dụng tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để c/m các tam giác bằng nhau .
 II. Đồ dùng dạy học: Sgk, thước, eke , com pa.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Bài củ: Kết hợp vào bài mới ?
 2. Bài mới: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
GV: Gọi hs lên bãng phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
? Nêu trường hợp cgv- cgv ?
? Nêu trường hợp cgv- gn ?
? Nêu trường hợp ch-gn ?
GV: Nhấn mạnh trường hợp ch-gn,và cho hs làm ?1.Sgk.
? Hãy giãi thích ?
HS: Đọc TH1
(cạnh góc vuông –cạnh góc vuông)
TH2: (cạnh góc vuông-góc nhọn)
TH3: (cạnh huyền –góc nhọn )
HS : Làm ?1 .Sgk.
ΔABH = ΔAHC (CGV-CGV)
ΔDKE = ΔDKF (CGV-GN)
ΔMIO = ΔNIO (CH-GN)
HĐ2: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
GV: Cho hs đọc trường hợp 4.Sgk,trường hợp cgv-ch.
?Vẽ hình và viết GT,KL ?
HS: Đọc TH4.Sgk.(ch-cgv)
HS: Viết GT và KL.
GT: ΔABC; éA=900; ΔDE F; éA=900
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Cho hs đọc c/m sgk.
GV: Cho hs làm ?2.Sgk.
? Hãy c/m ΔAHB = ΔAHC ?
? Theo trường hợp nào ?
GV : Kiểm tra lại bài làm của hs.
KL: ΔABC = ΔDE F 
HS: Đọc c/m .Sgk
HS: làm ?2.Sgk.
ΔAHB = ΔAHC (ch- cgv)
IV. Củng cố:
 -Hướng dẫn hs cũng cố lại các vấn đề về lý thuyết .
 -Hướng dẫn hs làm các bài 63,64. SgkT129.
 -Về nhà làm các bài ở luyện tập và bài củ.Tiết sau thực hành.
 Ngày 13 tháng 2 năm 2007.
Tiết 41: Luyện tập .
I . Mục tiêu:
Kiến thức cơ bản:
 - Củng cố lạị các kiến thức lý thuyết đã học về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông .
 Kỉ năng cơ bản:
 - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau, làm được các bài tập luyện tập. .
 II. Các hoạt động dạy học..
 1. Bài củ: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh huyền, cạnh góc vuông của tam giác vuông.
 -Vận dụng làm bài tập 64 Sgk.
 2. Bài mới: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tổ chức luyện tập
 GV: Gọi học sinh lên bảng làm.
 ? Để ΔABC =ΔDE F thì ta phải bổ 
 Sung thêm điều kiện gì ?
 ? Để Δ ABC = Δ DE F theo trường 
 Hợp ch- cgv ta bổ sung điều kiện gì
 GV kiểm tra lại các điều kiện hs bổ 
 Bài 64 SGK
 HS : làm 
 Bổ sung AB=DE thì ΔABC=ΔDE F .
 Theo trường hợp c-g-c .
 Bổ sung éC=éF thì ΔABC=ΔDE F
 Theo trường hợp c-g-c .
 Bổ sung BC =E F, ΔABC=ΔDE F
 ( ch,cgv).
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
sung và cho điểm 
GV gọi hs lên bảng làm.
? ΔABH=ΔACK theo trường hợp nào
? ΔAIH=ΔAIK theo trường hợp nào 
 ? éIAH=éIAK ta suy ra điều kiện gì?
GV: cho điểm và gọi hs lên bảng làm.
 ? ΔAMĐ có bằng ΔAME không ? 
 ΔMDB = ? 
 ? theo trường hợp nào ?
 ?ΔAMB=? 
Gv: kiểm tra lại ,cho điểm và nhận xét.
Bài 65 sgk
HS lên bảng làm
ΔABH=ΔACK ( theo trường hợp ch –gn)
ΔAIH=ΔAIK ( ch-cgv ) 
 ị éAIH=éAIK 
ị AI là tia phân giác của éA 
Bài 66.Sgk.
HS: Lên bảng làm.
HV:
Các tam giác bằng nhau là :
ΔAMD = ΔAME (ch-gn)
ΔMDB = ΔMEC (ch-cgv)
ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)
HĐ2: Củng cố:
GV: Cho hs củng cố lại các bài đã chữa.
HS: Xem lại các bài vừa làm.
IV. Củng cố:
Hướng dẫn hs củng cố lại các bài đã chữa.
Về nhà học bài cũ và làm các bài ở sách bài tập.Tiết sau thực hành.
 Ngày 13 tháng 2 năm 2007.
Tiết 42,43 Thực hành ngoài trời .
I . Mục tiêu:
Kiến thức cơ bản:
 - HS biết cách xác định khoãng cách giữa 2điểm A và B ,trong đó có 1 địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được .
 Kỉ năng cơ bản:
 - Dựng góc trên mặt đất gióng đường thẳng ,có ý thức làm việc theo nhóm.
 II. Đồ dùng day học:
-Mỗi tổ 1giác kế ,5cọc ,1dây 10m , 1thước đo.
 III. Các hoạt động dạy học :
1. Nội dung:
-Xác định k/c giữa 2 điểm A và B ở 2 phía bờ sông.
-Tạo ra ΔABC = ΔDEC ị AB = DC
2. Cách tiến hành :
-GV cho hs tiến hành theo các bước sgk.
+ Dùng giác kế vạch xy vuông góc với AB tại A.
+XĐ : D sao cho AE = ED (D thuộc xy)
Vạch Dm vuông góc với AD.
Gióng đường thẳng sao cho A,E,C thẵng hàng.
Đo CD ịAB = CD
GV chia nhóm cho hs đo và viết báo cáo thực hành.
GV nhận xét sau 2 tiết thực hành và cho điểm.
 Ngày 26 tháng 2 năm 2007.
Tiết 44: Ôn tập chương II.
I . Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học về tổng 3 góc của 1 Δ.Các trường hợp bằng nhau của 2Δ.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán , chứng minh.ứng dụng thực tế.
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về Δ cân , Δvuông.
-Vận dụng các kiến thức đó vào làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học .
Sgk,tranh vẽ về các Δ đặc biệt.
 III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Kết hợp vào ôn tập.
2. Bài mới: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
 Gv cho hs lên bảng trình bày các trường hợp bằng nhau của tam giác
`
? Nêu trường hợp bằng nhau c.c.c?
? ứng dụng vào tam giác vuông ?
? Nêu trường hợp bằng nhau c.g.c của tam giác ?
 ? ứng dụng vào tam giác vuông.
 ? Nêu trường hợp bằng nhau g.c.g của tam giác
 ? ứng dụng vào tam giác vuông ? 
HS: Đọc các trường hợp bằng nhau của tam 
 1. Tam giác vuông 
 a. Ch- cgv
b. Cgv-cgv
c. Cgv-gn
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ2: Bài tập
GV:Cho hs lên bảng làm bài 69 .sgk
 ? Có mấy trường hợp đ/v A và D?
? Hãy chứng minh trường hợp A và D khác phía?
GV: cho hs c/m kiểm tra lại và cho điểm.
Bài 69. Sgk.
HS : Lên bãng làm.
Trường hợp A và D khác phía:
ΔABD = ΔACD (c.c.c) ịéA1=éA2.
H là giao điểm của AD. Và a. ta có:
ΔAHB =ΔAHC (c.g.c)ịéH1=éH2
Ta lại có: éH1+éH2=1800 ịéH1=éH2=900 .Vậy ADa
Các trường hợp khác tương tự.
IV. Củng cố:
Hướng dẫn hs củng cố lại các vấn đề lý thuyết.
Hướng dẫn hs làm các bài tập sgk trang 70, 71, 72 sgk.
 Ngày 28 tháng 2 năm 2007.
Tiết 45: Ôn tập chương II.
I . Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học .Các trường hợp bằng nhau của 2Δ.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán , chứng minh.ứng dụng thực tế.
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về Δ cân , Δvuông.
-Vận dụng các kiến thức đó vào làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học .
Sgk,tranh vẽ về các Δ đặc biệt.
 III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Kết hợp vào ôn tập.
2. Bài mới: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
Gv:Treo tranh lên bảng cho hs quan sát .
? éC=?.
 ? Nêu mối quan hệ giữa 2 góc nhọn của Δ vuông?
? phát biểu định lí pi ta go?
 Nêu định nghĩa Δ vuông ,Δ đều?
? Nêu tính chất của góc ngoài Δ?
Tam giác và một số trường hợp đặc biệt:
Định nghĩa
Quan hệ giữa các góc
Quan hệ giữa các cạnh
A,B,C Không thẵng hàng
ΔABC :AB = AC
ΔABC :AB = AC = BC
ΔABC ; éA = 900
ΔABC ; éA = 900; 
 AB = AC
HĐ2:Bài tập
Gv:Cho hs làm bài tập 73 sgk.
? Viết biểu thức định lý Pi ta go cho ΔAHB ?
? BH= ?
? Viết biểu thức định lý Pi ta go cho ΔAHC ?
? AC= ?
GV: Chữa lại và cho điểm.
Bài 73. SGK.
HS: Lên bãng làm.
ΔAHB vuông tại H:
HB2=AB2-AH2=52-32=16.
HB=4(m).
HC=10- 4= 6(m)
ΔAHC vuông tại H:
AC2=AH2+HC2=32+62=45
Suy ra: AC= 6,7(m).
Độ dài đường trượt ACD bằng 6,7+2=8,7(m), chưa bằng hai lần BA.
Vậy Vân đúng ,Mai sai.
IV. Củng cố:
Hướng dẫn hs củng cố lại các vấn đề lý thuyết.
Về nhà ôn tập, tiết sau kiểm tra. .

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 7 TU 1245.doc