I. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo quy ước
- Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để suy ra các đường thẳng bằng nhau của 2 góc bằng nhau
- Rèn luyện khả năng tư duy, so sánh
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: dụng cụ, phấn màu, bảng phụ
- Học sinh:thước, compa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
TIẾT 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU Học sinh hiểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo quy ước Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để suy ra các đường thẳng bằng nhau của 2 góc bằng nhau Rèn luyện khả năng tư duy, so sánh II. CHUẨN BỊ Giáo viên: dụng cụ, phấn màu, bảng phụ Học sinh:thước, compa III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ 1: - GV dùng bảng phụ vẽ hình 60. Yêu cầu HS đo các góc của hai D các cạnh để kiểm nghiệm. - HS 2 kiểm tra lại việc đó của HS 1. - GV giới thiệu DABC và DA’B’C’ bằng nhau. Vậy 2D bằng nhau khi nào? HS đọc định nghĩa Từ các trong ĐN là mấy? - GV nhấn mạnh: yếu tố bằng nhau ĩyếu tố tương ưng. Cạnh bằng nhau -> đỉnh tương ứng -> góc tương ứng HS đo và ghi kết qủa: AB = A’B’ (= ? cm); = ’ (= ? O) AC = A’C’ (= ? cm); = ’ (= ? O) BA = B’C’ (= ? cm); = ’ (= ? O) 1. Định nghĩa (SGK) * HĐ 2: Ngoài việc dùng lời người ta còn dùng ký hiệu 2 tam giác bằng nhau. - Nhắc lại DABC = DA’B’C’ khi nào? - GV ghi kí hiệu 2 D bằng nhau. - GV chú ý tính hai chiều của ĐN. - Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai D ta chý ý điều gì? (các chữ cái chỉ các định tương ứng viết theo cùng một thứ tự) 2. Kí hiệu: DABC = DA’B’C’ =’; = ’; = ’ ĩ AB = A’B’; AC = A’C’; BA = B’C’ * HĐ 3: - Yêu cầu: HS đọc đề và làm ?2 - Gv vẽ sẵn hình 61 - HS trả lời các câu hỏi a, b, c ?2 a. DABC = DMNP b. Đỉnh tương ứng với A là đỉnh M. c. DABC = DMNP AC = MP ; GV vẽ sẵn hình 62 Cho DABC = DDEF thì ta tính góc nào? Hãy tính ? Gv trình bày mẫu ?3 DABC có + + = 180o (đlí tổng) =>=1800-( =>1800 –(500+700) =600 =>600 (2 góc t/ứngD ABC=DDEF(gt) BC=EF =3cm(ĐN 2Dbằng nhau) IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học thuộc, hiểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu 2 tam giác bằng nhau một cách chính xác. BT 11-> 14SGK, 19->21 SBT TIẾT 21: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Rèn kỷ năng áp dụng, định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau Rèn tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ Giáo viên: dụng cụ, bảng phu Học sinh: thước, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ1: Kiểm tra - HS1: ĐN hai D bằng nhau. Cho DABC = DPQR. Hãy viết các yếu tố bằng nhau của 2 D. - HS2: Chữa bài tập 12 DABC = DHIK => AB = HI ; BC = IK mà AB = 2 cm ; BC =4 cm ; = 40o -> HI = 2 cm ; IK = 4 cm ; = 40o Yêu cầu điền vào chổ trống: Bài 1: 1. DABC = DC1A1B1 thì AB = C1A1 ; BC = A1B1 ; AC = C1B1 ; = 1 ; = 1 ; = 1 * HĐ 2: DA’B’C’ = DABC có A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC và =’; = ’; = ’ thì .. - Bài cho biết gì? Yêu cầu làm gì? - Muốn tính tổng chu vi 2D ta cần chỉ ra điều gì? 2. thì DABC = A’B’C’ Bài 2: Cho DDKE có DK = KE = DE = 5cm và DDKE = DBCO Tính tổng chu vi 2 D? Giải DDKE = DBCO (gt) => DK = BC; KE = CO; DE = BO mà DK = KE = DE = 5cm -> BC = CO = BO = 5cm Vậy tổng chu vi của khai D là: 2 chu vi DDKE = 2 . 3 DK = 6 DK = 6.5 = 30 * HĐ3: HS đề - Muốn viết được k/h bằng nhau ta tìm gì? - Các đỉnh tương ứng với các đỉnh A, B, C là .? Củng cố: - ĐN 2 tam giác bằng nhau - Để viết đúng k/h bằng nhau của 2D ta chú ý điều gì? Bài 3: Bài 14 (SGK - 112) Từ . . (GT) => Đỉnh B tương ứng với K => A ... I => C ... H Vậy DABC = DIKH IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Luyện lại các bài đã giải. Làm BT 22 -> 26 SBT TIẾT 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (C-C-C) I. MỤC TIÊU Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của 2 tam giác Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó, biết cách sử dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh. Và từ đó rút ra các góc các cạnh bằng nhau, rèn chứng minh II. CHUẨN BỊ Giáo viên: dụng cụ, bảng phu ïHọc sinh: thước, compa, bảng phụ (bảng nhóm) III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ 1: - HS1: ĐN 2 D bằng nhau. - Để kiểm tra xem hai tam giác bằng nhau không ta kiểm tra những điều kiện gì? ĐVĐ: Khi ĐN 2 tam giác bằng nhau ta nêu ra 6 điều kiện (3 cạnh, 3 góc). Qua bài học này ta chỉ xét 3 yếu tố về cạnh và cũng KL được 2D bằng nhau. Trước hết hãy ôn lại cách vẽ D biết 3 cạnh. * HĐ 2: Yêu cầu HS làm ?1 - Nêu cách vẽ tam giác. (HS nêu) - Hãy vẽ D biết 3 cạnh ở Btoán. Một HS lên bảng. GV kiểm tra cả lớp vẽ vào vỡ. - Nêu lại các bước vẽ DABC (HS nêu, GV ghi bảng phụ) 1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh a. Bài toán (SGK) * HĐ 3: HS lên bảng dựng DA’B’C’ theo yêu cầu bài toán. Cả lớp dựng vào vở. - Muốn kiểm tra xem DABC và DA’B’C’ có bnằg nhau không ta kiểm tra những điều kiện gì? (góc) - Hãy kiểm tra 2 D trên bảng (ghi kết quả kiểm tra) - Sau khi kiểm tra có kết luận gì về 2 DABC và DA’B’C’. GV nêu t/h bằng nhau c-c-c. Yêu cầu HS đọc và thừa nhậ n tính chất này. - Nếu DABC và DA’B’C’ có AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ thì có KL gì về hai tam giác đó? - Khi DABC = DA’B’C’ áp dụng ĐN ta có những yếu tố nào bằng nhau? - Dự đoán có số đo bằng góc nào? Hãy suy luận = -> D ? = D ? -> c-c-c b. BT 2: Dựng DA’B’C’ biết B’C’ = 4cm; A’C’ = 3cm; A’B’ = 2cm 2. Trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh * T/c: (SGK - 113) ?2 * HĐ 4: GV dùng hình vẽ ở bảng phụ. Hãy nêu đúng ký hiệu các đỉnh tương ứng. Lưu ý H70 có nhiều cặp tam giác bằng nhau. * Btập 17 (SGK) H68 : DABC = DABD H69 : DMNQ = DQPM H70 : DEHI = DIKE DHEK = DKIH IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Thuộc, hiểu t/h c-c-c. Biết áp dụng chứng minh tam giác bằng nhau. Làm BT 18, 19, 20,21 Sgk TIẾT 23: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Khắc sâu kiến thức về 2 tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh, rèn kĩ năng giải một số bài tập Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau, 2 đường thẳng bằng nhau Rèn kĩ năng vẽ hình, vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa II. CHUẨN BỊ Giáo viên: dụng cụ, phấn màu, bảng phụ Học sinh: thước, compa, bảng III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ 1: - HS1 Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của D. - Muốn chứng minh 2D bằng nhau theo t/h 1 ta làm thế nào? - HS1 vẽ hình và ghi GT, KL (làm câu 1) Sau đó yêu cầu HS trình bày lại sau khi đã sắp xếp. Yêu cầu cả lớp làm, 1 HS lên bảng Muốn c/m DADE = DBDE phải chỉ ra các yếu tố nào bằng nhau? Vì sao? 1. Bìa 18 (SGK - 114) Sắp xếp theo thứ tự d, b, a, c. 2. Bài 19 (SGK - 114) cho hình vẽ GT AD = BD AE = BE KL DADE = DBDE DE = DE Chứng minh a. Xét DADE và DBDE có: AD = BD (gt) DE là cạnh chung => DADE = DBDE AE = EB (gt) (c.g.c) b. Vì DADE = DBDE (câu a) => DE = DE (hai góc tương ứng) * HĐ 2: Yêu cầu cả lớp dựng hình theo yêu cầu của bài. - Một HS dựng trên bảng. - Hãy nêu GT, KL của bài toán. HS ghi GV hướng dẫn HS phân tích. Bài toán theo sơ đồ sau: DAOC = DBOC 1 = 2 OC là phân giác xy Một HS trình bày. GV: Bài toán này cho ta cách vẽ tia phân giác. Hãy nêu cách vẽ tia pg của một góc cho trước. Củng cố: Áp dụng cách vẽ tia phân giác của một góc để làm BT21. 3. Bài 20 (SGK - 115) xy. (0,r) x Ox = GT (0,r) x Oy = (A,r’) x (B,r') = KL Oc là phân giác xy Chứng minh Nối AC và BC. Xét 2 DOAC = DOBC có: OA = OB (cùng bằng r) AC = BC (cùng bằng r) => DOAC = DOBC OC chung (c.c.c) => 1 = 2 (1) OC nằm giữa 2 tia Ox, Oy (2) Từ (1)(2) => OC là phân giác xy IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lý thuyết. Làm BT 22, 23, SGK ; 30, 32, 33 SBT TIẾT 24: LUYỆN TẬP 2 I- MỤC TIÊU Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (c.c.c) HS hiểu và biết vẽ một góc bằng góc cho trước bằng thước compa. Kiểm tra việc lãnh hội kiến thức và rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau qua bài KINH TẾ 15’. II- CHUẨN BỊ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH * HĐ 1: Ôn lý thuyết - ĐN hai tam giác bằng nhau. - Trường hợp bằng nhau thứ nhất. - Khi nào thì KL được 2D bằng nhau (c.c.c) * HĐ 2: - HS đọc đề. - GV : Yêu cầu HS vẽ theo các yêu cầu của bài toán. - Vẽ xy và tia Am - Vẽ (O, r) x Ox, Oy = - Vẽ (A, r) x Am = - Vẽ (D, BC ) x (A, r) = - Vẽ tia AE ta được DE = xy Vì sao DE = xy? 1. Bài 22 (SGK - 115) Nối B, C và E,D. Xét DOBC và DAED Có: OB = AE (= r) OC = AD (= r) => DOBC và DAED ED = BC cách vẽ (c.c.c) => BC = ED (2g tương ứng) hay xy = ED (Đpcm) * HĐ 3: - HS đọc và phân tích đề. - HS vẽ hình ghi GT, KL. - Muốn chứng minh GV gợi ý phân tích c.c.c (GT) DABM = DACM 1 = 1 = 90o Một HS trình bày trênbảng - Khi CM DABM = ACM suy luận ra 1 = 1 = 90o như thế nào? Nếu còn thời gian cho HS làm BT 34 SBT. 2. Bài 32 (SBT) Cho DABC, AB = AC GT M là tring điểm BC KL AM BC Xét DAMB và DAMC có: AM là cạnh chung MB = MC (M là trung điểm BC) AB = AC (GT) => DAMB = DAMC (c.c.c) => AB = DAC (2góc tương ứng) mà AB + AC = 180o (kề bù) -> 2 AB = 2AC = 180o -> AB = AC = 90o hay AM BC (Đpcm) * BT 34 ABT * HĐ 4: Kiểm tra 15’ Đề bài: Câu 1: Cho DABC = DMNP. Biết = 50o; = 75o. Tìm các góc còn lại của mỗi D. Câu 2: Vẽ DABC biết AB = 4; AC =5 và BC = 3cm. Vẽ tia phân giác của . Câu 3: Cho DABC biết AB = AC, H là trung điểm BC. C/m AH là tia phân giác BC. Biểu điểm: Câu 1: 4 x 0,5 = 2đ Câu 2: vẽ hình chính xác 2đ Câu 3: Hvẽ + GT,KL : 1đ CM 2D = nhau : 2đ => góc = nhau 1đ tia nằm giữa 1đ - Tia phân giác 1đ IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại cách vẽ tia phân giác của một góc. Vẽ một góc bằng góc cho trước. Bài tập VN 2, 3 SGK - 33 -> 35 SBT Đọc trước bài: Trường hợp cạnh-góc-cạnh. TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C) I. MỤC TIÊU Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác Và ... MB=MC-> DKBM =DHCM(c. huyền +cgvuông) -> vậy DABC cân HĐ3: Củng cố GV nêu các câu hỏi trắc nghịêm sau: Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau thì hai Dđó bằng nhau Hai tam giác vuông có 1 góc nhọn và 1 cạnh góc vuông bằng nhau thì bằng nhau. HĐ4: Hướng dẫn về nhà -Ôn lại lý thuyết -Làm tốt các BT 96-100/SBT -Chuẩn bị tiết sau thực hành -Mỗi tổ chuẩn bị 4 cọc tiêu, 1 dây dài10m, thước dây,. GV chuẩn bị giáo kế. TIẾT 43-44: THỰC HÀNH A-Mục tiêu HS biết cách xác định kcách giữa 2 điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được. Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, giống đg thẳng, rèn ý thức kỷ luật tổ chức. B-Chuẩn bị: Giới thiệu địa điểm thực hành, giác kế, cọc tiêu dài 1,2m, 1 giác kế, 1 sợi dây dài 10m, 1 thước dây dài. Mỗi tổ chuẩn bị 4 cọc tiêu dài 1,2m, 1 sợi dây dài. C-Tiến trình dạy học: Gv thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm cho trước 2 điểm B,A trong đó nhìn thấy B song không tới được B, xác định khoảng cách A,B 1/nhiệm vụ: SGK /138 ? hãy suy nghĩ dùng kiến thức đã học về D vuông để đo khoảng cách giữa A và B. Hs đọc cách làm trong SGK 2/Cách làm: SGK ? hãy nêu cách xác định kcách giữa hai điểm Avà B ở 2 bên bờ con sông? B x A E D y m C Đặt giác kế tại A vạch xy^AB tại A Lấy E xy, xác định D sao cho EA=ED Đặt giác kế tại D ,vạch tia Dm ^xy Dùng cọc tiêu xác định trên tia Dx điểm C sao cho B,E,C thẳng hàng. Đo độ dài OD ? vì sao làm như vậy. Ta có: CD=AB hs CM: DABE và DCE có: Ê1=Ê2 (đối đỉnh) AE=ED, Â ==1v Vậy DABE=DDCE (cgvuông+ gnkề) -> CD=AB (2 cạnh tương ứng) HĐ2: Chuẩn bị thực hành GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs và phát mẫu báo cáo kết quả Báo cáo thực hàng tiết 43-44 Tổ ..Lớp .. Kết quả: AB: .. stt Tên học sinh Điểm chuẩn bị dụng cụ Ý thức kỷ luật Kỹ năng thực hành Tổng số điểm 3 3 4 10 HĐ3: Tiến hành thực hành (ngoài trời đất rộng) GV bố trí 2 nhóm thực hành ở 1 địa điểm A,B giống nhau để đối chiếu kết quả. HĐ4: Nhận xét đánh giá Hs họp bình điểm, ghi biên bản nộp cho GV Điểm có thể thông báo như sau: HĐ5: Hướng dẫn về nhà: Vệ sinh, cất dụng cụ BT thực hành : 102/SBT/110 Yêu cầu hs ôn lý thuyết và làm BT 67-69/SGK, câu hỏi 1,2,3 Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 1) A-Mục tiêu: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán, CM ứng dụng trong thực tế. B-Chuẩn bị: Gv tổng kết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Hs ôn tập C2 (câu 1,2,3) BT 67-69/SGK C-Các hoạt động dạy và học: GV vẽ DABC A B C ? phát biểu đlí tổng 3 góc của tam giác ? nêu công thức minh họa đlí theo hình ? ĐN góc ngoài., tính chất ? Nêu công thức minh họa định lý theo hình vẽ. A-Lý thuyết: 1-Tổng 3 góc của 1 tam giác Yêu cầu hs làm BT 68a,b BT: 68a,b Aùp dụng kiến thức tổng 3 góc và góc ngoài làm BT 107/ABT ? nêu các Dcân có trong hình vẽ HS nêu 6 D cân: ABC, ACE, ABD, ADC, AED, ADE BT107/SBT A 360 D B C E GV củng cố bằng BT 67/SGK GV cho 1 hs lên bảng điền đáp số của các câu 1->6 sau khi cả lớp dùng thẻ trả lời Bài 107(trắc nghiệm) a/ 4/ b/ 5/ c/ 6/ ? phát biểu lần lượt từng trường hợp ccc,cgc,gcg. 2/Các trường hợp bằng nhau của tam giác Gv dùng bảng phụ vẽ các cặp tam giác bằng nhau, yêu cầu học sinh bổ sung dấu hiệu bằng nhau để minh họa 3 trường hợp. Dùng bảng II, chưa ký hiệu, chưa đặt tên Nhìn vào các cặp Dvuông được ký hiệu hãy nên tên các trường hợp bằng nhau của 2 D vuông, hãy phát biểu bằng lời. GV hướng dẫn phân tích: OK phân giác Ô<-DOAK=DACK(c-c-c) <-AK=CK<-DKAB=DKCD(gcg) <-<-DOBC=DOAD(cgc) BT 108/SBT B A O K C D GT OA=AB=OC=CD AdxBC=[K] KL OK là phân giác Ô *Chốt: Bài 168 dùng 3 trường hợp để CM các Dbằng nhau và giúp giải thích cách vẽ tia phân giác của 1 góc bằng thước chia vạch của bạn Mai *Cách vẽ tia phân giác: Dùng thước đo vạch trên 2 cạnh góc 4 đoạn thẳng bằng nhau. Nối 4 điểm thành 2 đoạn thẳng chéo nhau. Giao điểm của chúng nối với đỉnh góc. ? nêu cách vẽ tia phân giác bằng thước Tiết 46: ÔN TẬP (tt) A-Mục tiêu: Ôn tập và hệ thống các kiến thức về tam giác cân, vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, CM ứng dụng thực tế. B-Tiến trình dạy học: ? Có các dạng Dđặc biệt nào đã được học Một số dạng D đặc biệt ? Nêu ĐN các loại tam giác đó. ? nêu t/c Dcân, đều, vuông, vuông cân ĐN T/C (SGK) ? nêu các cách CM 1 D vuông, đều, vuông cân. *Dùng bảng hệ thống *Các cách chứng minh: a/ Tgiác cân: 2 cạnh bằng nhau; 2 góc bằng nhau b/ Tam giác đều: 3 cạnh bằng nhau; 3 góc bằng nhau; D cân, 1 góc =600 c/D vuông: 1 góc bằng 900; bình phương 1 cạnh = d/ D vuông cân: D cân góc ở đỉnh =900, D vuông, 1 góc nhọn =450 B. Bài tập 1- Bài 105/SBT A giải: xét Dvuông AEC 4 5 có EC2=AC2-AE2 EC2=52-42=32 B E C EC=3 Hs đọc đề, vẽ hình ghi GT, KL GV hướng dẫn hs phân tích theo sơ đồ sau: a/ DAMN cân <-AM=AN<-DABM=DCAN<-GT + câu hỏi b/HB=CK<-DMHB=NCK<-MB=NC(gt) c/AH=KA<-DAHB=DAKC<-AB=AC(gt) ,AB=KC (câu b) d/ OBC là D gì? (đối đỉnh) -> DOBC là tam giác gì? <- Bài tậo 70 (SGK 141) A 1 600 3 M B C N O GT DABC, AB=AC MB=NC; BH^AM, CK^AN HBxCK=0; KL a/ DAMN cân b/ HB=CK c/ AH =AK d/ OBC là D gì? Tính số đo các góc của tam giác AMN e/ các góc DAMN ? Â1= Â3 =<-=?<-Â=600 AB=AC (GT) GV hướng dẫn cách vẽ Vẽ đoạn AB ? hai cung tròn tâm A,B có bán kính ntnào để cắt nhau tại 2 điểm? (r>AB/2) Bài 103: SBT C A B H D Hướng dẫn hs phân tích: ACD Ttrực AB<-<- HA=HB<-DAHC =HB<-DAHC=DHBC (cgc) <-<-DACD=DBCD (ccc) *Hướng dẫn về nhà: - Ôn lý thuyết - Luyện các bài đã sửa - Làm các bài tập 69SGK, 71-73/SBT , 109,110 SBT - Giờ sau kiểm tra 1 tiết _________________________________ Tiết 47: KIỂM TRA CHƯƠNG II A-Mục tiêu: Đ S Kiểm tra việc nắm kiến thức về CM 2 tam giác bằng nhau, hai góc bằng nhau, hai cạnh bằng nhau. Kiểm tra kỹ năng và cách trình bày một bài toán hình. B-Đề bài: *Trắc nghiệm: 1-Đánh dấu (x) vào câu lựa chọn: Tam giác cân có 1 góc 450 là tam giác vuông cân D có 2 cạnh bằng nhau và 1 góc 600 là tam giác đều. D có độ dài ba cạnh là 24, 18, 30cm là tam giác vuông. 2-Khoanh tròn vào tên hình có số đo góc x là 950 x x 1200 600 250 720 230 x 230 H1 H2 H3 3-Thêm yếu tố vào để có kết quả đúng: DABC và D MNP có AB=MN ..= AC=MN Vậy DABC =DMND (cgc) DABC vuông tại C, DMND vuông tại D, có AB==MN ..= vậy DABC =DMND (cạnh huyền + góc nhọn) B-Tự luận: 1- Cho D nhọn ABC, kẻ AH ^BC, biết AB=5cm; AH=4cm, HC=12cm , tính chu vi DABC. 2- Cho D ABC cân tại A, từ B kẻ BH ^ AC (HỴAC), từ B kẻ CK ^ AB (K ỴAB) Cm: BH =CK Cm: D BKC =CHB Gọi M là giao điểm của CK và BH, chứng minh AM là phân giác BÂC. C-Biểu điểm: 1-Trắc nghiệm: 1 đ x 3 = 3 đ 2-Tự luận: Bài 1: 2đ, Bài 2: vẽ hình + gt: 1 đ a/1,5đ; b: 1,5đ; c: 1đ Tiết 47 CHƯƠNG III: QUAN HỆ CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUI CỦA TAM GIÁC Bài 1: QUAN HỆ GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC A-Mục tiêu: Hs nắm vững 2 định lý, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh định lý. Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán nhận xét các tính chất qua hình vẽ. Biết diễn đạt một định lý thành một bài toán với hình vẽ, GT, KL B-Chuẩn bị: Gv: thước, compa, thước đo góc, DABC bằng bìa (AB< AC) Hs: D ABC bằng giấy có AB<AC Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tính chất góc ngoài. C-Tiến trình dạy học: HĐ1: GV giới thiệu chương vào ĐVĐ vào bài mới. HĐ2: Phát triển t/c của góc đối diện với cạnh lớn hơn trong tam giác. GV vẽ DABC, AC> AB ? góc nào đối diện với cạnh AB, AC ? khi AC>AB, hãy so sánh . 1, góc đối diện với cạnh lớn hơn hình vẽ A DABC: AC> AB -> . B C Cả lớp thực hiện ? 2 GV quan sát và hướng dẫn hs trường hợp và sau đưa D gấp và tô màu góc B A B M ? So sánh và ? ? tại sao > bằng góc nào của DABC *Định lý: SGK GT DABC AC> AB KL A B’ B M C Rút ra quan hệ gì giữa ỴD tgiác ABC ? qua phần thực hành em rút ra nhận xét gì? GV giới thiệu định lý 1, gv vẽ hình, nêu GT, KL của định lý Hướng dẫn phân tích: ; <-vẽ tia giác phân giác, xác định B’ Chốt DABC có: AC> AB, Vậy điều ngước lại -> ? 2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn GT DABC ; KL AB ? AC? A B C Định lý: SGK HĐ3: Hs tự trả lời, GV kiểm tra bằng thẻ toán. Nhận xét: DABC, có (AC>AB) Nếu AC>AB Û Gv giới thiệu định lý 2, hs đọc Nêu GT, KL của định lý 2 ?Hãy nhận xét, GT, KL của định lý 1, 2 (trái ngược nhau) đlý 2, và đảo của định lý được, hs đọc đlý 2 GV chốt: trong Dsẽ so sánh góc nếu biết độ lớn các cạnh và ngược lại. GV vẽ DABC, có Â=1? Cạnh nào lớn nhất? Vì sao? ? Tương tự với DABC có < 900 nhận xét *Củng cố: ? Góc và cạnh đối diện trong tam giác quan hệ với nhau thế nào? (Đlý 1,2) BT1: SGK ? muốn so sánh các góc của D ta phải làm thế nào? (ss các cạnh) BT1: SGK DABC Ta có AC>BC>AB ? hãy ss 3 cạnh của D ABC ? áp dụng điều gì để ss được các góc của D ABC BT2: SGK ? muốn ss các cạnh ta tính gì? 1 hs lên bảng: *Hướng dẫn về nhà: Thuộc, hiểu 2 định lý Làm các bài tập 3-7/SGK Hướng dẫn bài 7, là cách chứng minh khác của định lý 1 Aùp dụng tính chất về góc của D cân, góc ngoài của Dđể trả lời/ _________________________
Tài liệu đính kèm: