Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 31 đến tiết 39

Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 31 đến tiết 39

1. Mục tiêu

- Ôn tập các kiến thức trọng tâm của 2 chương (trong HKI) qua một số câu hỏi lý thuyết và BT áp dụng.

- Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải BT hình.

2. Chuẩn bị

+Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc, bảng phụ.

+Học sinh: Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc, bảng nhóm

3. Phương pháp.

Vấn dấp ,hợp tác nhóm nhỏ,

4 . Tiến trình dạy học

 4.1 ổn định lớp(1')

 sĩ số 7A2-V: 7A4-V:

 4.2 Kiểm tra bài cũ

(kết hợp trong giờ )

 4.3 Nội dung bài dạy

 

doc 29 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 31 đến tiết 39", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31 / 12/2007 Ngày dạy: 3 /1 /2008	Tiết :31
 Ôn tập học kỳ I 
 (tiết 2)
1. Mục tiêu
- Ôn tập các kiến thức trọng tâm của 2 chương (trong HKI) qua một số câu hỏi lý thuyết và BT áp dụng.
- Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải BT hình. 
2. Chuẩn bị 
+Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc, bảng phụ.
+Học sinh: Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc, bảng nhóm
3. Phương pháp.
Vấn dấp ,hợp tác nhóm nhỏ, 
4 . Tiến trình dạy học
 4.1 ổn định lớp(1')
 sĩ số 7A2-V: 7A4-V:
 4.2 Kiểm tra bài cũ
(kết hợp trong giờ )
 4.3 Nội dung bài dạy
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Kiểm tra lý thuyết (7’)
 nêu câu hỏi kiểm tra:
1) Phát biểu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng ờờ?
2) Phát biểu ĐL tổng 3 góc của D? 
ĐL góc ngoài tam giác.
3) Phát biểu 3 TH bằng nhau của 2D? 
Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đt ờờ.
 ĐL tổng 3 góc trong D.
 ĐL góc ngoài tam giác.
 TH c.c.c
 TH c.g.c 
TH g.c.g
Ôn tập bài tập về tính góc (15’)
Cho HS làm bài 11 (SBT)
Cho DABC Tia phân 
giác của  cắt BC tại D.
Kẻ AH ^ BC (H ẻ BC)
a) Tính B ÂC 
b) Tính H Â D 
c) Tính AH 
gợi ý câu b:
- Để tính HÂD cần phải biết số đo các góc nào khác? 
Gọi HS tính số đo các 
góc Â1 và BÂD ( Â3)
 cho cả lớp NX, sửa chữa.
cách làm khác?
 đọc đề bài.
Cả lớp chuẩn bị.
 vẽ hình.
 nêu GT-KL.
 CM câu a.
Cả lớp NX, sửa chữa.
Tính số đo các góc Â1 và Â3
Hoặc Â1 và B ÂD
Tính Â1
 Tính B ÂD
 Tính HÂ D 
câu c.
cách 2 (câu c)
AH =Â3 + 
= 40o + 30o = 70o
(góc ngoài tam giác)
Bài 11 (SBT-99) (B15 HDOT)
Giải
A
a) AD ĐL tổng ba góc trong DABC:
B C = 180o - ( + )
 = 180o - (70o + 30o)
D
A3
b) Trong tam giác vuông ABH có:
A
 = 90o - = 90o - 70o = 20o
Vì AD là tia phân giác B C
A
A
A3
nên: = B D = B C 
A3
A
A3
= 80o = 40o 
ị = B D - 
 = 40o - 20o = 20o
D
A2
b) Trong tam giác vuông ADH có:
A H = 90o - 
 = 90o - 20o = 70o
- Làm bài 16 (hướng dẫn ôn tập). (18’)
Cho DABC có AB=AC. M là trung điểm của BC.
Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. 
a) CM: DABM=DDCM
b) CM: AB ờờDC
c) CM: AM ^ BC 
d) Tìm điều kiện của 
 DABC để AC = 30o
 cho lớp hoạt động nhóm câu a.
chọn 2 nhóm có 2 cách làm khác nhau trình bày. Nếu các nhóm đều làm cùng 1 cách, 
 hỏi và hướng dẫn cách 2.
gợi ý câu c: muốn AM ^ BC phải có điều gì?
 hướng dẫn theo sơ đồ:
A C = 30o
ò
DÂB = 30o
ò
BÂ C = 60o
 đọc đề.
Cả lớp chuẩn bị.
vẽ hình. 
nêu GT-KL.
Lớp chia thành 8 nhóm làm câu a (2 phút).
Đại diện 2 nhóm trình bày.
Các nhóm khác NX, bổ sung.
câu b.
AC = AC = 90o
ò
DAMB = DAMC
 lên bảng trình bày.
Cả lớp NX, bổ sung.
Bài 16 (HDOT) 
CM:
a) C1: DABM = DDCM (c.c.c)
C2: DABM = DDCM (c.g.c)
b) Vì DABM = DDCM (cm a)
nên: AM = DM (2 góc tương ứng)
Mà: AM và DM là 2 góc so le trong
ị AB ờờDC
c) DAMB = DAMC (c.c.c)
ị A B = A C (2 góc tương ứng)
Mà: AB + AC = 180o 
(2 góc kề bù) 
ị A B=AC=180o:2 = 90o
ị AM ^ BC
d) Vì DABM = DDCM (cm a)
ị DÂB = AC = 30o 
Mà: DABM = DACM (cm c)
ị DÂB = DÂC = 30o
ị BÂC = DÂB + DÂC 
 = 30o + 30o = 60o 
Vậy để A C = 30o thì DABC có:
 AB = AC và B C = 60o
 4.4-củng cố(2')
Chốt lại kiến thức
 4.5: Hướng dẫn về nhà(2')
Ôn tập kỹ lý thuyết, làm lại các BT (SGK-SBT) 
 5. Rút kinh nghiệm
.
Ngày soạn :2 /1 / 2008 Ngày giảng:5/1/2008	Tiết32
Trả bài thi học kỳ i
1. Mục tiêu
-Chữa bài thi học kì I phần hình học 
-Rút kinh nghiệm phần kiến thức sai sót cho học sinh ,kỹ năng trình báy ,lập luận tronh bài giải
-Rèn luyện kỹ năng tổng hợp kiến thức lựa chọn kiến thức vận dụng để giải cho tưng bài cụ thể 
2. Chuẩn bị
Đề thi, đáp án, biểu điểm, thước thẳng 
3.Phương pháp 
Vấn đáp, quan sát 
4.Tiến trình 
4.1.ổn định lớp (1')
4.2.Kiểm tra bài cũ 
4.3.Nội dung (27')
I-Trắc nghiệm
5-B
6-C
II-Tự luận
 x
 B
 t
 M 
 I
 A C y
GT xÂy, BẻAx, CẻAy 
 AB = AC, E ẻAt
 At là tia phân giác xÂy 
 CE ầAB tại M 
 MK^ At tại K 
KL Chứng minh
 a. DABE = DACE
 b.MK // BC 
Chứng minh
a. Xét DABE và DACE có : 
AB = AC (GT)
Â1 = Â2 (tia At là tia phân giác của xÂy)
AE cạnh chung
ịDABE = DACE (cgc) 
b. Gọi I là giao điểm của BC và At 
Chứng minh tương tự phần a ta có DABI = DACI
ị1 =2 (hai góc tương ứng)
mà 1 +2 = 1800 (hai góc kề bù)
ị1 =2 = 1800/2 = 900
ị BC ^ At tại I 
mà MK ^ At (GT)
ị MK // BC (cùng vuông góc với At) 
Biểu điểm
(1đ)
0,5đ
0,5đ
(3đ)
0,5đ
1đ
1,5đ
4.4.Củng cố (10')
Nhắc nhở HS những sai sót 
Nhắc lại những kiến thức có liên quan
4.5.Hướng dẫn về nhà (2') 
Ôn lại các kiến thức những trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
Giờ sau luyện tập
5.Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng: 	
Tiết33: Luyện tập
 về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác
A. Mục tiêu
-Củng cố kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác( c.c.c ; c.g.c ;g.c.g )
-Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau
-Biết vận dụng việc chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra các góc bằng nhau các cạnh bằng nhau
B.Chuẩn bị
GV : bài soạn , bảng phụ thước thẳng 
HS: Kiển thức về hai tam giác bằng nhau theo các truờng hợp , thước ê ke 
C.phương pháp 
-Kết hợp hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của Gv
- Vấn đáp, gợi mở,suy luận 
D. Tiến trình dạy học
 I.ổn định lớp(1')
 sĩ số 7A
 II. Kiểm tra bài cũ(5’)
-Kể tên các trường hợp bằng nhau cua hai tam giác?
Trong từng trường hợp đó có gì cần lưu ý ?
Tl: có 3 trường hợp : c.c.c ; c.g.c ;g.c.g
Với trường hợp 2 chú ý góc phải xen giưã ahi cạnh , trường hợp 3 chú ý cạnh phải kề với hai góc
 III. Nội dung bài dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Luyện tập (35’)
-Làm bài toán 1( bảng phụ )
“Cho góc xÔylấy hai điểm A và B trên Ox và Oysao cho: OA=OB
Từ A và B dựng các tia AC và BD (cOy ,DO x )sao cho OÂC=OD. chứng minh CA =BD”
 -Vẽ hình ,ghi giả thiết kết luận của bài toán?
-Để chứng minh hai đoạn thẳng AC và BD ta phải chứng minh điều gì ?
-Hai tam giác AOC và BOD có những yếu tố nào bằng nhau?
-Ta có thể chứng minh chúng bằng nhau theo trường hợp nào ?
-Trình bày lời giải theo sơ đồ trên? 
 chốt lại; Để chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g ta cần chỉ ra mấy yếu tố
 Và cần lưu ý gì? 
thực hiện ghi GT và KL
 (g.c.g)
 OA=OB,Ô chung 
 OÂC =OD
 Bài 1:
Xét có:
OA=OB (gt)
Ô chung
OÂC =OD (gt)
=>(g.c.g)
=>AC=BD( Hai cạnh tương ứng)
-Thực hiện bài toán 2 ?
“Cho tam giác ABC có . Tia phân giác của goca cắt BC tại D . Chứng minh rằng 
a.
b.AB=AD”
-Ghi giả thiết kết luận của bài toán ?
-Để chứng minh ta phải chỉ ra điều gì ?
-Chứng minh AB=AC ?
ghi giả thiết và kết luận 
,ADchung , 
 (gt)
1800-=1800-
 (gt) (gt)
Bài toán 2:
 Chứng minh ;
Trong tam giác ABD có :
( đl Đl tổng 3 góc trong tam giác)
=>
Trong tam giác AD Ccó :
( đl Đl tổng 3 góc trong tam giác)
=>
Mà => 
Xét có
(cmt)
AD chung
(gt)
=>(g.c.g)
b. => AD=AC ( hai cạnh tương ứng )
 IV.Củng cố (2')
-các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ?
 4.5,Hướng dẫn về nhà(2')
Học và làm bài tập 34 (102), 54(104)- SBT
E. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Tiết 34
Luyện tập
A.Mục tiêu
-Củng cố kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác( c.c.c ; c.g.c ;g.c.g )
-Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau
-Biết vận dụng việc chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra các góc bằng nhau các cạnh bằng nhau
B. Chuẩn bị
GV : bài soạn , bảng phụ thước thẳng 
HS: Kiển thức về hai tam giác bằng nhau theo các truờng hợp , thước ê ke 
C.phương pháp 
-Kết hợp hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của Gv
D.Tiến trình dạy học
 I. ổn định lớp(1')
 sĩ số 7A
 II. Kiểm tra bài cũ(10)’
-Làm bài 34 (102) SBT
TL:
 III.Nội dung bài dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 Luyện tập (30’)
Làm bài toán 1?
 “ Cho góc xÔy ,Ot là phân giác kẻ d vuông góc với Ot cắt Ox tại A , Oy tại B .Chứng minh :
a.OA=OB
b.Trên Ot lấy C ,chứng minh CA=CB và OÂC=OC”
-Để chứng minh OA=OB ta phải chứng minh điều gì?
-Hai tam giác AOH và BHO có gì đặc biệt?
-Nêu phương pháp chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau?
-Để chứng minh AC =BC ta phải chứng minh diều gì?
-Nêu cách chứng minh hai tam giác AOCvà tam giác BOC bằng nhau?
ghi gt , kl và vẽ hình bài toán:
 OA=OB
AOH=BHO
,OH chung,Ô1=Ô2(gt)
AC=BC
AOC=BOC
OC chung, OA=OB(cmt),
Ô1=Ô2 (gt)
Bài 1:
Chứng minh:
a. Xét hai tam giác AOH vàBHO có:
OH chung,
Ô1=Ô2(gt)
=>AOH=BHO (góc nhọn cạnh góc vuông )
=>OA=OB ( hai cạnh tương ứng)
b.Xét AOCvàBOC 
OC chung, OA=OB(cmt),
Ô1=Ô (gt)
=>AOC=BOC (c.g.c)
=>AC=BD(hai cạnh t. ứng )
=> OÂC=OC( hai góc t.ứng)
Làm bài toán 2?
“Cho tam giác ABC (Â=900) kẻ AH BC =H. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại ,trên đường thẳng đó lấy D ( không cùng nửa mặt phẳng bờ là BC với điểm A) sao cho HA=BD
So sánh hai tam giác AHB và DBH
B. Chứng minh AB//DH
BÂH=300 Tính ACB”
-Vẽ hình ghi GT, Kl của bài toán ?
-Nhận xét gì về ?
-Chỉ ra các yếu tố bằng nhau của hai tam giác này?
-Em kết luận gì về hai tam giác trên ?
-Để chứng minh AB//DH em cần chứng minh điều gì?
-Nhận xét gì về hai góc BÂH và AB?
 tiến hành ghi giả thiết kết luậnvà vẽ hình
-Là hai tam giác vuông
-AH=BD
BH chung
Chúng bằng nhau the ... trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuông đó chính là định lý Pitago mà hôm nay chúng ta học 
Vẽ ABC :AB = 3, AC =4 , đo BC
AB2+AC2 =9+16=25
BC2 =25
=> AB2+AC2=BC2
 4.3 , Nội dung bài dạy
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Ghi bảng
1) Định lý pytago(24')
Đối với tam giác ở hình vẽ (KT bài cũ) ta có Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông, điều này có đúng với mọi tam giác vuông hay không.
-Làm ?2 
Yêu cầu đọc ?2
Nhận xét gì về diện tích của môĩ tam giác vuông?
Diện tích của hai hình vuông? 
Y/c hai em lên bảng ghép hình như H121, 122
- Tính diện tích phần không bị che khuất?
+Nhận xét gì về diện tích phần hình trắng của hai hình ? 
- Qua các ví dụ trên em rút ra nhận xét gì về mối quan hẹ giữa các cạnh cua tam giác vuông?
Như vậy đẳng thức trên đúng với mọi tam giác vuông đó chính là nội dung của định lý Pitago
Phát biểu định lý ? ghi GT-KL của định lý 
Định lý Pitago giúp ta tính độ dài một cạnh của một tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh .
Vận dụng làm ?3
yêu cầu tính cạnh nào ?
yêu cầu trao đổi theo nhóm, sau đó đại diện một nhóm lên bảng trình bày
Tam giác DEF có gì đặc biệt ? (là tam giác gì) ?
với đ/l Pytago,ta thấy cạnh huyền của 1 tam giác vuông cân có cạnh góc vuông là 1 là.Dola số vô tỉ nên khi biểu diễn trên trục số ta được 1 điểm vô tỉ.Điều này minh hoạ cho 1 kiến thức ĐS :Các điểm hữu tỉ không lấp đầy trục số
đưa ra 1 tam giác thường có biết độ dài 2 cạnh
+Em có vận dụng đ/l Pytago để tính được độ dài cạnh còn lại hay không? vì sao?
+Để vận dụng được định lí Pytago cần có điều kiện gì?
chốt:Đ/l Pytago không vạn dụng với mọi tam giác mà chỉ vận dụng được với tam giác vuông
?2
Bằng nhau 
tiến hành ghép hình
H121: c2
H122:a2+b2
a2+b2= c2
Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông
H125: Theo định lý pytago trong tam giác DEF ta có:
 EF2= DE2+DF2
Hay x2=12+12=2
=>x=
=> EF=
Đó là tam giác vuông cân 
Không vận dụng được định lí Pytago vì tam giác đó không phải là tam giác vuông
Tam giác đó phải là tam giác vuông
*Định lí
(sgk)
 GT DABC vuông tại A 
 KL AB2+AC2=BC2
?3 
- H124 : áp dụng định lý pytago trong tam giác ABC có: 
AC2=AB2+BC2
x2=102-82=36
=>x=6 cm 
2, Định lý pytago đảo(10')
- Thành lập mệnh đề đảo của định lý pytago?
-Mệnh đề này có đúng không , thực hiện ?4?
- Nhận xét gì về tam giác ABC?
Phát biểu định lý đảo của định lý pitago?
nêu GT-KL của định lí?
Nếu biết độ dài 3 cạnh của 1 tam giác sử dụng định lí Py ta go đảo em biết được điều gì?
em làm thế nào?
Một tam giác có độ dài 3 cạnh là 6cm,10cm,8cm
làm thế nào em biết được tam giác đó có phải là tam giác vuông hay không?
 treo bảng phụ bài 57
Bài giải của bạn Tâm đúng hay sai?
hS lên bảng sửa lại cho đúng
 thành lập mệnh đề đảo : “trong một tam giác nếu bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông”
 Thực hiện ?4
BÂC =900=> tam giác ABC là tam giác vuông 
phát biểu định lý đảo
nêu GT-KL
em biết được tam giác đó có phải là tam giác vuông hay không
trả lời:Lời giải của bạn Tâm là sai vì ta phải so sánh bình phương cạnh lớn nhất với tổng bình phương 2 cạnh còn lại
Định lí Pytago đảo
(sgk)
GT ABC: AB2+AC2=BC2 
KL ABCvuông tại A
4.4)Củng cố (2')
Định lí Pytago còn gọi là định lí thuận.Kết hợp đ/l thuận và đảo ta có:
DABC vuông tại AÛ AB2+AC2=BC2
- Tam giác MNP vuông em có điều gì?
- Theo định lý pitago đảo để chứng tỏ tam giác MNP vuông ta cần chỉ ra điều gì?
-ứng dụng của định lí Pytago và đ/l Pytago đảo
4.5) Hướng dẫn về nhà(2')
- Học định lý và làm bài tập 53,55,56 (131)
 HD bài 56: Để số phép thử ít đi nên so sánh bình phương độ dài cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 20/1/2008 Ngày dạy: 23/1/2008	Tiết :38
 Luyện tập 1
I, Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về định lý pitago thuận và đảo ,
-Học sinh áp dụng thành thạo định lý và vận dụng tốt để giảI bài tập
-Biết nhận biết các tam giác vuông khi biết ba cạnh 
-Giáo dục tính cẩn thận chính xác, lập luận logic trong quá trình làm bài 
2 Chuẩn bị
GV : bài soạn , bảng phụ, 
3. Phương pháp 
Hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp, thực hành
4. Tiến trình dạy học
4.1, ổn định lớp(1')
 sĩ số 7A2-V: 7A4-V:
4.2, Kiểm tra bài cũ (10’)
?1: - Phát biểu định lý pitago thuận ? để sử dụng định lí Pytago em cần có điều kiện gì về tam giác?sử dụng đ/l Pytago vào mục đích gì(vận dụng những bài toán như thế nào?)
Vận dụng làm bài tập 53b,c
+trong 1 tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh góc vuông,tính độ dài cạnh huyền thế nào?và biết 1cạnh góc vuông và 1 cạnh huyền tính cạnh góc vuông còn lại như thế nào?
?2 –Phát biểu định lý pitago đảo ? ứng dụng của định lí Pytago đảo?
Cho 1 tam giác biết độ dài 3 cạnh .Muốn biết tam giác đó có phải là tam giác vuông hay không tam làm thế nào?(GV lưư ý so sánh bình phương độ dài cạnh lớn nhất với tổng bình phương độ dài 2 cạnh còn lại)
Làm bài tập 56/sgk
có 152=225
92+122=81+144
=>152=92+122
=>theo định lý pitago đảo => tam giác có ba cạnh 15,12,9 là tam giác vuông
b) 132=169=122+52
=> có là tam giác vuông
c) 102=100 72+72=98
=> không phải là tam giác vuông
-Nhận xét bài tập trên bảng?
GV chốt lại đ/l Pytago và định lí Pytago đảo
-ĐK vận dụng đ/l Pytago?
4.3,Nội dung bài dạy
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Ghi bảng
Luyện tập (30’)
-Làm bài tập 55(131)
+ em vận dụng kiến thức nào để giải?
như vậy ta có thể sử dụng đ/l Pytago vào trong thực tế qua bài 54,55và phần có thể em chưa biết
Cho bài tập sau:
(Hình vẽ trên bảng phụ)
 P
 ? 10
a, Q 8 R 
 D
 3 ?
 b, E ? F
 T
 ? 
 S O
 c, ? 
b,c:Hai tam giác trên có dạng đặc biệt của tam giác nào?
vậy chỉ biết 1 cạnh của tam giác vuông cân có thể tính được độ dài các cạnh còn lại hay không?(đối với 7A4:có thể gợi ý thêm )
yêu cầu làm bài theo nhóm.nửa lớp làm câu b
,nửa lớp làm câu c
sau đó đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài
chốt lại cách tính 1 mối quan hệ giữa các cạnh trong tam giác vuông cân:
cạnh huyền =.cạnh góc vuông
 thực hiện giải bài 55
định lí pitago
tính cạnh PQ trong hình (a)
( hs phát hiện tam giác trên chưa có kí hiệu vuông góc nên không thể tính được cạnh PQ, nếu không phát hiện được thì GV để HS tính bình thường rồi hỏi lại sau đó chốt lại ĐK 1 lần nữa)
Hai tam giác trên là tam giác vuông cân
(vẽ hình b,c vào vở)
lên bảng làm bài
Bài 55(131)
Gọi chiều cao của bức tường là x ta có:
42=12+x2
=>x2=42-1 = 16-1= 15
x= 
Bài tập
b, DDEFvuông cân tại E
ịDE=DF=3
áp dụng đ/l Pytago ta có :
EF2=DE2+DF2 =2DE2
ịEF =DE. =3
c, , DOSTvuông cân tại S
ịST=SO
áp dụng đ/l Pytago ta có :
TO2=ST2+SO2 =2ST2
hay ()2=2.ST2
ịST=SO=5
-Làm bài tập 83 (sbt)
+ Để tìm được chu vi tam giác ABC ta cần biết thêm những yếu tố nào ?
+ Vân dụng kiển thức nào để tìm ?
Thực hiện giải bài toán vào vở
 Chu vi 
 AB=? BC=?
 AB2 CH+BH
 (pitago) AH2+BH2 HC2
122+52 AC2-AH2
 ( gt) 
 202-122 
 (gt) 
-học sịnh thực hiện giải 
Bài 83(sbt)
áp dụng định lý pitago trong tam giác ABH có:
AB2=AH2+BH2=122+52
 AB2 = 169
=>AB = 13
áp dụng định lý pitago trong tam giác ACH ta có:
AC2=AH2+CH2
CH2=AC2- AH2. 
 = 202- 122=256
=>CH =16
Vậy chu vi ABC
 = AB+AC+BC 
=AB+AC+BH+HC
=13+20+5+16=54 cm
4.4)Củng cố (2')
- Nhắc lại định lý pitago thuận đảo?
-ứng dụng của định lý pitagothuận, ứng dụng của định lý pitago đảo?
4.5) Hướng dẫn về nhà(2')
-Học kỹ hai định lý và làm bài tập: 58,59,60 (133)
-Đọc phần có thể em chưa biết
HD bài 58:
Cần so sánh đường chéo củ tủ với chiều cao của phòng, nếu độ dài đường chéo độ cao của phòng thì khi dượng tủ không bị vướng
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 27/1/2008 Ngày dạy: 30/1/2008	 Tiết :39
 Luyện tập 2
1, Mục tiêu
-Tiêp tục củng cố kiến thức về định pitago thuận và đảo
-Học sịnh vận dụng thành thạo định lý và áp dụng giảI các bài toán tìm độ dài một cạnh khi biết độ dài hai cạnh kia\
-Kiểm tra được một tam giác có vuông hay không khi biết độ dài 3 cạnh của tam giác đó
2. Chuẩn bị
GV : bài soạn , bảng phụ, 
-Học sinh: thước thẳng ,bảng nhóm, kiến thức về định lý pitago
3.Phương pháp 
Hợp tác nhóm nhỏ,
vấn đáp 
Đặt và giải quyết vấn đề
4. Tiến trình dạy học
4.1, ổn định lớp(1')
sĩ số 7A2-V: 7A4-V:
4.2, Kiểm tra bài cũ (10’)
- Phát biểủ định lý pitago thuận và đảo? nêu ứng dụng của hai định lý này?
-Làm bài tập 59(133)
-Nhận xét bài tập 59?
- Kiến thức bạn đã vận dụng ?
Bài 59: 
Theo định lý pitago ta có:AC2=AD2+CD2
=> AC2=482+362=3600
=>AC=60 cm 
Vậy độ dai nẹp chéo bằng 60 cm
nhận xét bổ xung bài 59 nếu cần 
Sử dụng định lý pitago
4.3, Bài mới
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Ghi bảng
Chữa bài tập(8')
Cho Hs đọc đề bài, vẽ hỡnh, ghi gt, kl và trỡnh bày lời giải và nhận xột bài của bạn
 sửa và uốn nắn sai sút và cỏch trỡnh bày của HS
Chốt :
Luyện tập (22')
-Làm bài 60 (133) ?
+ Bài toán cho biết gì?
-Trong hình vẽ có những tam giác vuông nào?
+Muốn tính AC phải dựa vào những yếu tố nào, kiến thức nào?
+ Để tính BC cần biết những cạnh nào?
+Nêu cách tính BH?
Cho Hs đọc đề bài, vẽ hỡnh, ghi gt, kl và trỡnh bày lời giải và nhận xột bài của bạn
 sửa và uốn nắn sai sút và cỏch trỡnh bày của HS
- đọc đề bài
- cả lớp làm vào vở
- 1 Hs lờn bảng, 
- Lớp nhận xột bài giải và cỏch trỡnh bày.
thực hiện vẽ hình ghi gt/ kl
 và định lý pitago
 AC=?
 AC2
 AC2=AH2+CH2
 AC2=122+162
 BC=?
 BH
 BH2
 BH2= AB2-AH2
 BH2=132-122=25
- đọc đề bài
- cả lớp làm vào vở
- 1 Hs lờn bảng, trỡnh bày lời giải
- Lớp nhận xột bài giải và cỏch trỡnh bày.
bài tập 55
Vỡ bức tường vuụng gúc với mặt đất nờn ỏp dụng định lớ Py ta go cho tam giỏc vuụng, ta cú :
Chiều cao của bức tường là :
(m)
Bài 60 (133)
Chứng minh:
+) Tính AC
Trong tam giác ABH có H=900 Theo đinh lý pitago ta có: 
AC2=AH2+CH2
AC2=122+162=400
AC=20
+) Tính BC
xét D ABH có =90. áp dụng định lý pitago ta có: AB2=AH2+BH2
BH2= AB2-AH2
BH2=132-122=25
BH =5
Vậy BC=BH+CH
 =5+16=21 cm
bài 58
Gọi d là đường chộo của tủ, h là chiều cao của nhà (h = 21 dm)
Ta thấy : d2 = 202 + 42 = 416 
=> d = 
h2 = 212 = 441 => h = 
d < h
Như vậy, khi anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng lờn, tủ khụng bị vướng vào trần nhà
4.4)Củng cố (2')
-Phát biểu định lý pitago thuận và đảo?
4.5) Hướng dẫn về nhà(2')
-Học và ;làm bài tập 61,62 (sgk-133 ), bài 89 (sbt)
 Hd bài 62:
Để con cún cạnh giữ được mảnh vườn thì khoảng cách từ O đến các góc vườn A, B, C, D phảI nhỏ hơn hoặc bằng dây xích do đó cần tính OA,OB,OC,OD rồi so sánh với độ dài dây xích
-Ôn về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác , hai tam giác vuông đã biết
5. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docHH7 t3039.doc