Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 33 đến tiết 46

Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 33 đến tiết 46

I-MỤC TIÊU:

- Củng cố trường hợp bằng nhau góc – cạnh –góc

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau góc - cạnh - góc

- Luyện tập kỹ năng vẽ hình , trình bày bài giải

- Phát huy trí lực của học sinh

II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

 GV: Bảng phụ

 HS: Thước thẳng , thước đo góc

III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Ổn định lớp: (1)

2. Kiểm tra bài cũ: (10)

HS: Nêu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh . Làm bài 37 (SGK)

 H. 101: Trong DEF có = 1800 – (800 + 600) = 400. Vậy vì có , BC = ED = 3,

 H. 102 và MIK không bằng nhau

 H.103 : NPR có

 RQN có = 800

 

doc 41 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Tiết 33 đến tiết 46", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 26/11/2005
Tiêùt 33 
I-MỤC TIÊU:
- Củng cố trường hợp bằng nhau góc – cạnh –góc 
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau góc - cạnh - góc 
- Luyện tập kỹ năng vẽ hình , trình bày bài giải 
- Phát huy trí lực của học sinh
II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
 GV: Bảng phụ
 HS: Thước thẳng , thước đo góc 
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
HS: Nêu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh . Làm bài 37 (SGK)
 H. 101: Trong DEF có = 1800 – (800 + 600) = 400. Vậy vì có , BC = ED = 3, 
 H. 102 và MIK không bằng nhau
 H.103 : NPR có 
 RQN có = 800 
HS: - Nêu các hệ quả của trường hợp bằng nhau g-c-g
 - Chữa bài tập 35 ( 123-SGK)
 a) Xét AOH và BOH có 
	(gt) ; OH chung ; 
	Vậy AOH =BOH (g-c-g) 	OA = OB
	b) Xét OAC và OBC có :
	OA = OB(cmt) ; (gt) ; OC chung
	Vậy OAC = OBC (c-g-c)
	CA = CB ; 
 3. Luyện tập:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
32’
GV:Cho HS làm bài 36 (SGK)
H: Muốn CM : CA = BD ta phải CM điều gì?
H: CA và BD là hai cạnh tương ứng của tam giác nào ?
H: OAC và OBD có bằng nhau không?
GV: Cho HS làm bài 38 (SGK)
H: Muốn CM : AB = CD ; AD = BC ta phải làm gì ?
H: Tam giác nào nhận AB ; CD làm cạnh
H: Ai có thể CM : ABC = CDA ?
HS: Vẽ hình 100. Ghi gt & kl
HS : Qui về CM hai tam giác bằng nhau
HS: OAC và OBD 
HS: OAC =OBD (g-c-g)
HS 1 em lên bảng trình bày 
HS: vẽ hình 104 và ghi GT & KL
HS: Xét 2 tam giác nào nhận AB và CD ; AD và BC là cạnh tương ứng
HS:ABC ; CDA 
HS: Lên bảng CM
Bài 36 (123- SGK)
GT
OA = OB
KL
AC = BD
Xét OAC và OBD có :
OA = OB (gt) ;chung ; (gt)
Vậy OAC =OBD (g-c-g) 	AC = BD
Bài 38 (124 – SGK)
GT
AB // CD
AD // BC
KL
AB = CD
AD = BC
Nối AC
Xét ABC vàCDA có :
( so le trong của AB // CD)
GV: Cho HS làm bài 51 
(104 – SGK)
H: Nhận xét gì về DN và EM?
H: Làm thế nào chứng minh đựơc DN = EM?
GV: Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét 
HS: DN = EM
HS: Chứng minh DNE = EMD
HS: Cả lớp làm vào vở 
HS: Một em lên bảng trình bày.
HS: Nhận xét 
AC là cạnh chung
 (so le trong của AD // BC )
Do đó ABC = CDA (g-c-g)
 	AB= CD ; BC = DA ( đpcm)
Bài 51(SGK)
GT
ADE; 
DM là phân giác của
DN là phân giác của 
 KL
So sánh DN & EM
Ta có:(vì DM là phân giác của góc D)
 (vì EN là phân giác của góc E )
 	(gt)
 mà	(gt) và DE chung
DNE = EMD (g-c-g) 
Suy ra: DA = EM	
4. Hướng dẫn học ở nhà:( 2’)
 - Xem lại các bài tập đã làm 
 - Làm bài tập 40;41 (124 – SGK )
IV – RÚT KINH NGHIỆM; BỔ SUNG
Ngày soạn:
Tiết: 34 
I- MỤC TIÊU:
Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông : (cạnh góc vuông – góc nhọn ) và ( cạnh huyền – góc 
 nhọn ) , (2 cạnh góc vuông)
Luyện tập kỹ năng sử dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông để chứng minh 2 tam giác bằng 
Nhau, đoạn thẳng bằng nhau
Phát huy trí lực của học sinh
II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV: Bảng phụ vẽ hình 105,106, 107, 108 để làm bài 39, đề bài , thước , êke
HS: Theo hướng dẫn của tiết trước, thước , compa
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
Ổn định tiết dạy (1’)
Kiểm tra bài cũ : (10’) Treo bảng phụ ghi đề bài 39 ( HS trả lời miệng )
H.105 	H. 106
 AHB = AHC ( c-g-c ) vì 	 DKE = DKF (g-c-g )
 AH là cạnh chung	 Vì có : (gt)
 	 DK là cạnh chung
 HB = HC (gt)	
H. 107	
	VABD = VACD (cạnh huyền – góc nhọn ) 
	vì có : (gt)
	AD là cạnh huyền chung
3) Luyện tập:
Tl
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
32’
GV: Treo bảng phụ ghi bài 62 (105 – SBT)
? Để c/m DM = AH ta phải c/m hai tam giác nào bằng nhau?
? Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau?
? Vậy để KL được hai tam giác bằng nhau phải có thêm yếu tố nào bằng nhau GV: Cho HS lên bảng c/m
HS: Đọc đề, phân biệt GT & KL – Vẽhình ,ghi GT & KL
HS: ADM = BAH
HS:AD = AB(gt);
HS: 
Bài 62(SBT)
GT
ABC
ABD có , AD = AB
ACE có , AC = AE 
 , ,
KL
DM = AH , OD = CE
Ta có :
Mà trong VAHB có
GV: Nếu ABC có = 900; AH BC tại H . Xét xem ABC và AHC có những yếu tố nào bằng nhau và có thể kết luận hai tam giác đó bằng nhau không ? Tại sao?
GV: Cho HS thảo luận nhóm 
HS:
ABC và AHC có 
= 900 , AC là cạnh chung
chung nhưng không thể kết luận hai tam giác bằng nhau vì cạnh huyền của hai tam giác không bằng nhau
xét DMA vaØ AHB có :
(gt)
AD = AB (gt) 	DMA = AHB
 (cmt) 	(cạnh huyền – góc nhọn )
DM = AH (đpcm) (1)
Tương tự ta chứng minh được NEA =HAC
NE = HA (2)
Từ (1) & (2) DM = NE
Mặt khác NEMH va øDMAHNE // MD
 MD = NE	 ODM =OEN
 = 1v (gt)	 (g-c-g)
OD = OE (đpcm)
4) Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Ôn tập lý thuyết về các trưòng hợp bằng nhau của hai tam giác 
Làm các bài tập 57 61 (105 SBT)
IV.RÚT KINH NGHIỆM ; BỔ SUNG:
Ngày soạn: 04/12/2005
Tiết 35 
I. MỤC TIÊU : 
	- Củng cố các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác : C – C – C ; C – G – C ; G – C – G và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông
 - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ; chứng minh 2 tam giác bằng nhau
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV: Thước thẳng , bảng phụ ghi đề bài , vẽ hình 45
HS: Thước , bảng con
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 HS: Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
 3. Luyện tập:
Tl
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
37’
GV: Cho HS làm bài 43 (125-SGK)
H:Để c/m AD = CB ta phải c/m hai tam giác nào bằng nhau?
GV: Cho HS lên bảng c/m
H:EAB và ECD có những yếu tố nào bằng nhau?
H: Đã có cặp cạnh nào bằng nhau chưa ? Ta có thể c/m cặp cạnh nào bằng nhau ? Tại sao?
H: Cặp góc bằng nhau của hai tam giác có phải là cặp góc kề với AB và CD không H: Vậy phải c/m cặp góc nào bằng nhau để kết luận 2 tam giác bằng nhau ?
GV: Cho HS c/m
H: Muốn c/m OE là tia phân giác của ta phải c/m điều gì?
H: Muốn c/m ta phải c/m hai tam giác nào bằng nhau?
GV: Cho HS làm bài 44
GV: Gợi ý phân tích 
 AB = AC
 EAB = ECD
 AD là cạnh chung 
 Tính ?
GV: Yêu cầu HS làm vào vở , 1 HS lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét 
GV: Nêu bài 45/125 SGK
GV:Gợi ý , phân tích
 BC = AD
 BCI =DAG
 CI = AG
 BI = DG
 AB = CD
 ABH =CDK 
 AB // CD
 ABD =CDB
HS: Đọc đề ; vẽ hình ,ghi GT & KL
HS: ta phải chứng minh OAD = OCB
HS: Lên bảng c/m
HS: 
HS: Chưa. Có thể chứng minh được AB = CD vì OB = OD ;OA = OC
HS:Không;c/m:,
HS:c/m 
HS: 
HS: OAE = OCE
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi theo gợi ý phân tích của GV.
HS: Cả lớp làm vào vở 
HS: Lần lượt lên bảng trình bày .
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi theo gợi ý phân tích của GV.
HS: Cả lớp làm vào vở 
HS: Lần lượt lên bảng trình bày .
HS: Nhận xét bài 
GT
A ,BOx
OA< OB, C ,D Oy
OC = OA, OD = OB
ADCB = 
KL
a) AD = BC 
b) EAB = ECD 
c) OE là phân giác 
a) Xét OAD và OCB có :
OA = OC (gt)
 chung	OAD = OCB	AD = CB
OD = OB (gt)	 (c – g – c )
b)Ta có (kề bù)
 = 1800( kề bù)	 
mà (OAD = OCB)
Ta có OA = OD (gt) 
 OA = OC (gt) 	hay
Xét EAB và ECD có:	
 (cmt)
AB = CD (cmt)	 EAB = ECD
 (OAD = OCB)	 (g – c – g )
c)Xét OAE và OCE có :
OA = OC (gt) 
OE là cạnh chung	OAE = OCE
EA = EC (EAB = ECD )	 ( c – c – c )
	 	 OE là tia phân giác của 
Bài 44 (125- SGK)
GT
ABC ;
AD là tia phân giác của 
KL
a) ABD = ACD
b) AB = AC
a) TrongADB có : 
mà (gt) 
Xét ADB và ADC có :
(AD là phân giác )
AD là cạnh chung	 EAB = ECD
(cmt) 	 (g- c- g)
 AB = AC ( 2 cạnh tương ứng )
Bài 45 (125 SGK) 
a)XétABHvàCDK có 
AH = CK (= 3đv )
 (= 1v)
BH = DK (= 1đv )
 ABH =CDK 
 (c-g-c)
 AB = CD
XétBCI vàDAG có :
CI = AG (= 4 đv)
 (= 1v ) BCI =DAG BC = AD
BI = DG (= 2đv) (c- g –c)
b) Nối BD
XétABD vàCDB có :
AB = CD (cmt)
BC = DA (cmt) ABD =CDB (c-c-c)
BD là cạnh chung
( so le trong )
AB // CD
 4/ Hướùng dẫn về nhà: 2’
	-Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các hệ quả 
	-Làm các bài tập 54, 56, 57, 58, 59, 60 (105- SBT)
	IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 
Tiết: 36 	 
I. MỤC TIÊU:
	Qua bài này HS cần :
	-Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
	-Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
	-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV:Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy trong, bảng phụ, tấm bìa
	HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy trong, bảng nhóm, tấm bìa 
III. TIẾN TRÌNH:
	1. Ổn định: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 HS1:-Phát biểu ba rường hợp bằng nhau của hai tam giác 
	 -Hãy nhận dạng tam giác ở mỗi hình.
	3. Bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
8’
12’
12’
6’
HĐ1: Định nghĩa
H: Thế nào là tam giác cân?
GV: Hướng dẫn HS cách vẽ tam giác ABC cân tại A:Vẽ cạnh BC, Dùng compa vẽ các cung tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau taiï A. Nối AB, AC ta có ABC là tam giác cân tại A
+ Lưu ý bán kính đó phải lớn hơn 
GV: Giới thiệu :AB, AC :các cạnh bên; BC : cạnh đáy. Góc Bvà C là các góc ở đáy; Góc A là góc ở đỉnh
H: Cho HS làm 
HĐ2: Tính chất 
GV: Yêu cầu HS làm 
GV yêu cầu HS chứng minh bài toán
GV: Qua nhận xét về hai góc đáy tam giác cân.
GV: Ngược lại nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì đó là tam giác gì?
GV: Cho HS đọc lại đề bài 44 /125 SGK
GV: Đưa bảng phụ ghi định lí 2
GV: Củng cố : bài tập 47 (hình 117/127 SGK)
GV: Giới thiệu tam giác vuông cân
Tam giác ABC ở hình sau có đặc điểm gì?
 ABC tam giác vuông cân
H: Vậy tam giác vuông cân là tam giác như thế nào? 
GV: Tính số đo mỗi góc nhọn của tam giác v ...  giá và cho điểm thực hành của từng tổ.
-Điểm thực hành của từng tổ có thể thông báo sau.
Sơ đồ bố trí hai tổ thực hành:
-Các tổ thực hành như GV đã hướng dẫn, mỗi tổ có thể chia thành hai hoặc ba nhóm lần lượt thực hành để tất cả HS nắm được cách làm. Trong khi thực hành, mỗi tổ cần có thư kí ghi lại tình hình và kết quả thực hành.
-Các tổ HS họp bình điểm và ghi biên bản thực hành
1/ Thực hành:
2/ Nhận xét, đánh giá:
BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 42- 43 HÌNH HỌC
Của tổ , lớp
KẾT QUẢ : AB = .ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ:
STT
Tên HS 
Điểm chuẩn bị 
dụng cụ 
(3 điểm)
Ý thức
 kỉ luật
(3 điểm)
Kĩ năng thực hành
(4điểm)
Tổng số điểm
(10 điểm)
Nhận xét chung (Tổ tự đánh giá)	Tổ trưởng kí tên
4. Hướng dẫn về nhà-Vệ sinh, cất dụng cụ: 4’
-Bài tập thực hành: bài 102/110 SBT
-Tiết sau ôn tập chương: Làm câu hỏi 1, 2, 3 ôn tập chương II; bài tập 67, 68, 69 /140, 141 SGK
-Sau đó HS cất dụng cụ, rửa tay chân, chuẩn bị vào giờ học tiếp
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn:
Tiết :45 
I.MỤC TIÊU: 
 - Ôn tập , hệ thống các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
 - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán vẽ hình , tính toán , chứng minh
II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
 GV: bảng phụ , bảng tổng kết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
 HS: Trả lờp câu hỏi ôn tập chương II, , bảng nhóm .
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
 1.Ổn định lớp :(1’)
 2.Kiểm tra bài cũ:(7’) 
 GV: Treo bảng tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác 
 HS1: Hãy đánh dấu vào hình vẽ thể hiện các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác , rồi phát biểu từng trường hợp
 HS2 : Hãy đánh dấu vào hình vẽ rồi phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông
 H: Tại sao xếp trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông cùng hàng với trường hợp c-c-c – Trường hợp cạnh huyền – góc nhọn của tam giác cùng hàng với trường hợp g-c-g
 3.Ôn tập ( 35’)
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
15’
20’
GV:Treo bảng phụ ghi bài 69(141- SGK) Cho HS đọc đề
GV: Vẽ hình
H: Hãy cho biết GT& KL của bài toán 
GV: Gợi ý HS phân tích 
Cần thêm 
(c.c.c)
GV: Qua bài tập này ta rút ra cách vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng a bằng compa và thước như thế nào?
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài 108 ( 111-SBT)
H: Hãy cho biết GT&KL của bài toán. Hoạt động nhóm
GV: Gợi ý phân tích bài
OK là tia phân giác của 
Cần thêm KA = KCđ
Thêm và 
GV: Sửa bài sai 
GV: Treo bài giải mẫu
GV: Qua bài này ta có thể vẽ tia phân giác của một góc bằng thước mà không cần compa và thước đo góc 
HS: 1 em đọc đề
HS:Vẽ hình vào vở
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi gợi ý của GV.
HS: 1 em lên bảng trình bày 
HS: Cả lớp nhận xét 
HS:Qua A vẽ một cung cắt a tại B và C
- Vẽ 2 cung tâm Bvà C cùng bán kính cắt nhau tại một điểm khác A 
- Đường thẳng AD vuông góc a
HS: Đọc to đề
HS: Hoạt động nhóm
HS: Nhận xét
Bài 1 (bài 69 tr. 141-SGK)
GT
Aa
AB = AC
BD = CD
KL
 Chứng minh
Xét và có:
AB = AC (gt) 
DB = DC (gt)	 
AD là cạnh chung (c-c-c) 
Xét và có
AB = AC (gt)
 (cmt)	 =
AI cạnh chung	 (c-g-c) 
mà (hai góc kề bù)
nên = 900 	
Bài 2 (Bài 108 tr. 111- SBT)
GT
Ox;C,D Oy
OA = AB = OC = CD
KL
OK là phân giác của góc O
Chứng minh :
Xét và có: 
OA = OC (gt)
chung
OD = OB( vì OA = OC và AB = CD)
Do đó (c- g – c)
và 
mà(kề bù ) 
 (kề bù)
Xét và có:
(cmt)
AB = CD (gt) 
 (cmt) (g.c.g)
	AK = CK 
Xét và có:
OA = OC (gt)
OK cạnh chung 
AK = CK (cmt)
OK là phân giác của góc O 
 4.Hướng dẫn học ở nhà (2’)
 - Ôn tập các trường hợp bằng nhau tam giác 
 - Xem lại các bài tập đã làm
 - Ôn tập tiếp định lý tổng 3 góc của tam giác và hệ quả , các tam giác đặc biệt
 - Làm bài tập 70,71,72,73(141- SGK) , bài 105,104(111,112 – SBT)
IV.RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :
Ngày soạn:
Tiết : 46 
I. MỤC TIÊU:
 - Ôn tập và hệ thống các kiến thức về tam giác và các tam giác đặc biệt: tam giác cân ; tam giác đều ; tam giác vuông ; tam giác vuông cân
 - Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập , vẽ hình , tính toán , chứng minh, ứng dụng thực tế
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Bảng phụ ghi: bảng ôn tập, một số bài tập dạng tam giác đặc biệt, bài giải một số bài tập
 HS: Làm các câu hỏi ôn tập và làm các bài tập đã hướng dẫn, thước , compa , bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
 1. Ổn định lớp (1’):
 2. Kiểm tra bài cũ (17’)
 GV: Treo bảng phụ ghi bảng tổng kết chương II
 HS1: Viết công thức minh hoạ định lý tổng ba góc của tam giác và t/c của góc ngoài của tam giác vào hình vẽ tương ứng , rồi phát biểu các t/c đó
 HS2: Dùng kí hiệu để biểu diễn định nghĩa , t/c về góc cạnh của tam giác cân , tam giác đều , điền vào bảng , rồi phát biểu định nghĩa ,t/c đó và nêu các dấu hiệu nhận biết 
 HS: Dùng kí hiệu biểu diễn định nghĩa , t/c về góc cạnh của tam giác vuông , tam giác vuông cân ghi vào bảng , rồi phát biểu định nghĩa , t/c đó . Nêu dấu hiệu nhận biết 
 3) Ôn luyện
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
26’
GV:Treo bảng phụ ghi bài 68(141 SGK) Cho HS đứng tại chỗ trả lời
GV: Treo bảng phụ ghi bài 67 (140 SGK) cho 3 HS lần lượt lên đánh dấu 
GV: Treo bảng phụ ghi bài 107 (SBT) 
GV: Ghi bảng 
GV: Treo hình vẽ ghi bài 70 (141 SGK) 
H: Để chứng minh cân ta phải CM điều gì?
 Sơ đồ phân tích 
cân 
AM = AN
c/m thêm
;
GV:Treo bảng c/m đã viết sẵn
GV: Muốn c/m BH = CK ta phải c/m điều gì?
Sơ đồ BH = CK
GV: Để c/m AH = CK ta phải c/m điểu gì?
GV: là tam giác gì?
H: Ai c/m cân 
GV: Để c/m được câu e) trước hết ta phải làm gì ? 
GV:Khi BM = CN = BC thì ta suy ra được điều gì?
HS: a,b)Suy từ định lý tổng ba góc trong tam giác
c) t/c về góc của tam giác cân 
d) từ định lý : Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác là tam giác cân
HS : 1) Đ ; 2) Đ
 3) S ; 4) S
 5)Đ ; 6) S
HS: Đứng tại chỗ trả lời và giải thích 
HS: Đọc to đầu bài , vẽ hình ghi GT & KL 
HS: Trình bày miệng phần a
HS: Lên bảng c/m 
HS : Trình bày miệng
HS: Trình bày c/m trên bảng
HS: Vẽ lại hình 
Bài 1 ( Bài 68 tr. 141 SGK) 
Bài 2 (Bài 67 tr. 140 SGK)
Bài 3 ( Bài 107 tr. 107SBT)
cân vì có AB = AC
- cân vì
- cân vì
 cân vì có các góc ở là 720
cân vì có 
Bài 4 ( Bài 70 tr.141SGK) 
GT
,AB=AC
BM=CN,BHAM
 CKAN
BHCK = 
KL
a)cân
b) BH = CK
c) AH = AK
d)là tam giác gì? Tại sao?
a) cân
mà ( 2 góc kề bù)
(2 góc kề bù)
Do đó 
Xét và có 
AB= AC (gt)
(cmt) = (c.g.c)
BM = CN (gt) AN =AM
	cân tại A
b) Xét vàcó 
BM = CN(gt) = 
(vì cân) ( cạnh huyền , góc nhọn)
	BH = CK và 
c)Xét và 
AB = AC (gt) = 	 
BH = CK (cmt) ( cạnh huyền , cạnh góc vuông)
 AH = AK 
d) Ta có (cmt)
(đối đỉnh ) 
(đối đỉnh) 
cân
e) cân có (gt) đều 
= 600
có AB = BM ( cùng bàng BC)
 cân
Tương tự : 
Do đó : 
 có mà (cmt)
mà (đối đỉnh ) 
cân (c/mt) và có 
 đều
4. Hướng dẫn học ở nhà(1’)
Ôn tập lý thuyết . Xem lại các bài đã làm
Tiết sau kiểm tra 1 tiết
IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG:
Ngày soạn: 
Tiết 46: 
I. MỤC TIÊU: 
 - Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh.
 - Biết vận dụng các định lí để chứng minh, suy luận, tính toán số đo góc.
 - Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau, vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
II. ĐỀ BÀI: 
Câu 1: (2 điểm) 
	Câu nào đúng, câu nào sai? (Đánh dấu X vào câu lựa chọn) 
	 	 Đúng	 Sai 
	a) Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù.	 	 
	b) Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn.	 	 
	c) Nếu là góc đáy của một tam giác cân thì < 900	 	 
	d) Tam giác cân có một góc 450 là tam giác vuông cân.	 	 
	e) Tam giác có hai cạnh bằng nhau và một góc bằng 600 là tam giác đều. 	 
	f) Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau.	
	g) Tam giác vuông có tổng hai góc nhọn bằng 900 là tam giác vuông cân. 	
	h) Tam giác cân có một góc ở đáy bằng 450 là tam giác vuông cân. 
Câu 2: (1 điểm) 
 Trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau, tam giác nào không phải là tam giác vuông:
	A. 3cm, 4cm, 5cm. B. 9m, 15m, 12m.
	C. 8dm, 10dm, 12dm. D. 5cm, 12cm, 13cm.
Câu 3: (3 điểm) 
 Cho tam giác nhọn ABC. Kẽ AH BC (H ä BC). Biết AB = 13 cm; AH = 12 cm; HC = 16 cm. Tính AC, BC.
Câu 4: (4 điểm) 
 Cho tam giác MNP cân tại N, kẽ phân giác MA của góc M, phân giác PB của góc N.
Chứng minh rằng: MA = PB.
Kẽ BHMP, AKMP. Chứng minh: BH // AK, BH = AK.
 c) chứng minh: BA // MP 
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: Mỗi câu trả lời đúng: (0,25 điểm)
	 	 Đúng	 Sai 
	a) Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù.	 	 
	b) Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn.	 	 
	c) Nếu là góc đáy của một tam giác cân thì < 900	 	 
	d) Tam giác cân có một góc 450 là tam giác vuông cân.	 	 
	e) Tam giác có hai cạnh bằng nhau và một góc bằng 600 là tam giác đều. 	 
	f) Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau.	 
	g) Tam giác vuông có tổng hai góc nhọn bằng 900 là tam giác vuông cân. 	
	h) Tam giác cân có một góc ở đáy bằng 450 là tam giác vuông cân. 
Câu 2: (1 điểm)C
Câu 3: AC = 20 cm (1,5 điểm); BC = (1,5 điểm)
Câu 4: Vẽ hình đúng (0,5 điểm), ghi đúng GT, KL (0,5 điểm)
a) CM: MAP = PBP (g.cg) Þ MA = PB (1 điểm)
b) BH // AK (cùng BC) (0,5 điểm)
 CM: vMAK = vPBH (cạnh huyền – góc nhọn) Þ BH = AK (0,5 điểm)
c) CM; BNA cân tại N à tính góc NBA và góc NMP theo Þ Þ AB //MN (1 điểm)
IV. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG: 
Lớp
Sĩ số
9 - 10
7 - 8
5 - 6
3 - 4
0 à 2
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:


Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc HKII.doc