Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Tân Khánh

Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Tân Khánh

I/ Mục tiu :

 -HS khắc sâu các kiến thức về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.

 -Rèn luyện kĩ năng về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, biết vận dụng lí thuyết vào bài tập cụ thể.

 -Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.

II/ Chuẩn bị của gio vin v học sinh.

 -Giáo viên : Bảng phụ, thước thẳng và đo góc, phấn màu , giáo án.

 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ, xem trước bài mới, mang đủ đồ dùng học tập.

III/ Tiến trình dạy-học

 

doc 35 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Tân Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28 /09/2010
Tuần 6
Tiết 11
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
 -HS khắc sâu các kiến thức về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
 -Rèn luyện kĩ năng về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, biết vận dụng lí thuyết vào bài tập cụ thể.
 -Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
 -Giáo viên : Bảng phụ, thước thẳng và đo góc, phấn màu , giáo án.
 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ, xem trước bài mới, mang đủ đờø dùng học tập. 
III/ Tiến trình dạy-học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
-HS1:
Vẽ c^a ; b^c . Hỏi a//b ? Vì sao ? Phát biểu bằng lời.
-HS2: Vẽ c^a ; b//a . Hỏi c^a ? Vì sao ? Phát biểu bằng lời.
- HS1: a//b vì theo t/c1 (SGK/96) 
- HS 2: c^a vì theo t/c2 (SGK/96) 
Hoạt động 2: Luyện tập (30phút)
Bài 46 SGK/98: 
a) Vì sao a//b? 
b)Tính =?
-GV gọi HS nhắc lại tính chất quan hệ giữa tính vuơng góc và song song.
-Vậy vì sao a//b.
GV gọi HS nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song.
-Yêu cầu HS lam b).
Bài 47 SGK/98:
a//b, = 900, =1300.
Tính , 
-Yêu cầu HS suy nghĩ làm.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng, GV nhận xét, uốn nắn lỗi sai (nếu cĩ).
Đề bài 1: Cho tam giác ABC. Kẻ tia phân giác AD của (D Ỵ BC). Từ một điểm M thuộc đoạn thẳng DC, ta kẻ đường thẳng // với AD. Đường thẳng này cắt cạnh AC ở điểm E và cắt tia đối của tia AB tại điểm F. Chứng tỏ rằng:
a) = 
b) = 
c) = 
-GV gọi HS đọc đề. Gọi 1HS lần lượt vẽ các yêu cầu của đề bài.
-Nhắc lại cách vẽ tia phân giác, vẽ hai đường thẳng //, hai đường thẳng vuông góc.
-Nhắc lại tính chất của hai đường thẳng //.
-HS nhắc lại.
-Vì cùng vuơng góc với c.
-HS nhắc lại.
-Mợt HS lên trình bày b), ở dưới lớp tự làm.
-Suy nghĩ làm bài.
Vì a//b
Và a ^ c (tại A)
=> b ^ c (tại B)
=> = 900.
Vì a//b
=> += 1800 (2 góc trong cùng phía)
=>= 500
-Mợt HS lên bảng trình bày.
-Nhận xét, theo dõi nhận xét của GV.
a) Ta có: AD//MF
=> = (sole trong)
mà: = 
(AD: phân giác )
=> = 
b) Ta có:
AD//MF
=> = (đồng vị)
mà = (câu a)
=> = 
c) Ta có:
MF cắt AC tại E
=> và là 2 góc đối đỉnh.
=> = 
mà = (câu b)
=> = 
Bài 46 SGK/98:
Giải:
a) Vì	a^c (tại A)
	b^c (tại B)
=> a//b
b) Vì a//b
=>+=1800 (2 góc trong cùng phía)
=> = 600
Bài 47 SGK/98:
Giải:
Vì a//b
Và a ^ c (tại A)
=> b ^ c (tại B)
=> = 900.
Vì a//b
=> += 1800 (2 góc trong cùng phía)
=>= 500
Bài 1:
Giải:
a) Ta có: AD//MF
=> = (sole trong)
mà: = 
(AD: phân giác )
=> = 
b) Ta có:
AD//MF
=> = (đồng vị)
mà = (câu a)
=> = 
c) Ta có:
MF cắt AC = E
=> và là 2 góc đối đỉnh.
=> = 
mà = (câu b)
=> = 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (7’)
-Ôn lại lí thuyết và làm bài tập 2.
- Chuẩn bị §7. Định lí.
-HS ghi nợi dung và hướng dẫn học ở nhà.
Đề bài 2: GV hướng dẫn về nhà làm.
Cho tam giác ABC. Phân giác của góc B cắt cạnh AC tại điểm D. Qua D kẻ một đường thẳng cắt AB tại E sao cho = . Qua E kẻ đường thẳng song song với BD, cắt AC tại F. Chứng minh:
a) ED//BC
b) EF là tia phân giác của.
Lưu ý khi sử dụng giáo án:
Ngày soạn: 26 /09/2010
Tuần 6
Tiết 12
§7. ĐỊNH LÍ
I/ Mục tiêu :
Biết cấu trúc của một định lí (giả thiết, kết luận).
Biết thế nào là chứng minh một định lí.
Biết đưa một định lí về dạng nếu thì
Làm quen với mệnh đề logic p=>q
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
GV: Bảng phụ , thước thẳng, phấn màu , giáo án
HS: Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập.
III/ Tiến trình dạy-học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
-Gọi 1HS lên bảng.
Điền và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh , đồng vị , sole trong. 
-Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét, cho điểm.
-1HS lên bảng làm.
-HS nhận xét, theo dõi nhận xét của giáo viên.
Hoạt động 2: Định lí. (14’)
-GV giới thiệu định lí như trong SGK.
 -Yêu cầu HS làm ?1:
Ba tính chất ở §6 là ba định lí. Em hãy phát biểu lại ba định lí đó.
-GV giới thiệu giả thiết, kết luận của định lí như trong SGK.
-Yêu cầu HS làm ?2
a) Hãy chỉ ra GT và KL của định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”.
b) Vẽ hình minh họa định lí trên vàviết GT, KL bằng kí hiệu.
-Theo dõi GV giớ thiệu định lí, nắm được thế nào là định lí.
-Làm ?1
HS phát biểu ba định lí.
-HS hiểu và xác dịnh được GT và KL của định lí.
-Suy nghĩ, làm ?2
a) GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng // với một đường thẳng thứ ba.
 KL: Chúng song song với nhau.
1) Định lí:
Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
?1
?2
b) 
GT
a//c; b//c
KL
a//b
Hoạt động 3:Chứng minh định lí (17’)
GV: Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
- Yêu cầu HS làm VD (SGK/100)
Chứng minh định lí: Góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù là một góc vuông.
GV gọi HS vẽ hình và ghi GT, KL. 
-Gợi ý, hướng dẫn HS
 = 900
-GV cách suy luận như vậy chính là chứng minh.
-Ghi GT và KL
GT
 kề bù.
Om: tia phân giác 
On: tia phân giác 
KL
 =900
-HS = 900 theo sự gợi ý của GV.
-Hiểu được thế nào là cm mợt định lý.
2. Chứng minh định lí.
*Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
*VD:
GT
 kề bù.
Om: tia phân giác 
On: tia phân giác 
KL
 =900
Chứng minh 
 = (Om: tia pg của) 
 = (On: tia pg của )
=> + =(+)
Vì Oz nằm giữa 2 tia Om, On và vì và kề bù nên:
 =.1800 = 900
Hoạt động 4: Củng cố (6’)
-Yêu cầu HS làm bài tập 49 SGK/101.
-Làm làm bài tập 49 SGK/101.
a) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc sole trong bằng nhau.
KL: Hai đường thẳng đó song song.
b) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.
KL: Hai góc sole trong bằng nhau.
Bài 49 SGK/101:
a) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc sole trong bằng nhau.
KL: Hai đường thẳng đó song song.
b) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học bài, tập chứng minh các định lí đã học. 
- Chuẩn bị bài tập luyện.
-HS ghi nợi dung và hướng dẫn học ở nhà.
Lưu ý khi sử dụng giáo án:
 BGH duyệt ngày tháng 10 năm 2010
Ngày soạn: 04 /10/2010
Tuần 7
Tiết 13 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
HS nắm vững hơn về định lí, biết đâu là GT, KL của định lí.
HS biết viết GT, KL dưới dạng ngắn gọn (kí hiệu)
Tập dần kĩ năng chứng minh định lí.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Giáo viên: thước thẳng, eke, phấn màu, giáo án.
- Học sinh: Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ, xem trước bài mới, mang đủ đò dùng học tập.
III/ Tiến trình dạy-học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1.Thế nào là mợt định lí? Mợt định lí gờm có mầy phần? Thế nào là chứng minh định lí?
2.Làm bài tập 50(SGK/101).
-HS1: Trả lời như SGK tr 99-100.
-HS2:
a) chúng song song với nhau.
b) 
GT
ac
bc
KL
a // b
c
a
b
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Bài 51 SGK/101
-GV yêu cầu HS đợc đề bài.
-Gọi 1HS lên bảng trình bày, dưới lớp trình bày vào vở (hay giấy nháp)
-Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét, uớn nắn lỡi sai (nếu có).
a) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
GT
a^b
a//b
KL
c^a
Bài 51 SGK/101
a) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
b
a
c
b) 
GT
a^c
a//b
KL
c^a
Bài 52 SGK/101-102
-GV yêu cầu HS đợc đề bài.
? Đề bài yêu cầu làm gi?
-Gọi 1HS lên bảng trình bày, dưới lớp trình bày vào vở (hoặc giấy nháp)
-Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét, uớn nắn lỡi sai (nếu có).
Bài 53 SGK/102:
-GV yêu cầu HS đợc đề bài.
-Gọi 1HS lên bảng trình bày a) và b), dưới lớp trình bày vào vở (hoặc giấy nháp)
-Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét, uớn nắn lỡi sai (nếu có).
-Yêu cầu 1HS làm c) theo nhóm trong 2phut. Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
-Yêu cầu mợt HS đứng tại chỡ trình bày ngắn gọn.
-Xem hình 36, hãy điền vào chỗ trống để chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”.
GT
1 và 3 là 2 góc đối đỉnh.
KL
1=3
Các khẳng định
Căn cứ của khẳng định
1
2
3
4
1 + 2 = 1800
3 + 2 = 1800
1 + 2 = 3 + 2
1 = 3
Vì 1 và 2 là 2 góc kề bù
Vì 3 và 2 là 2 góc kề bù
Căn cứ vào 1 và 2.
Căn cứ vào 3.
b)
GT
xx’yy’ = 0
=900
KL
=900
=900
=900
Bài 53 SGK/102:
a)
c)
1) = 1800 (vì hai góc kề bù)
2) 900 + = 1800 (theo giả thiết và căn cứ vào 1)
3) = 900 (căn cứ vào 2)
4) = (vì hai góc đối đỉnh)
5) = 900 (căn cứ vào giả thiết và 4)
6) = (hai góc đối đỉnh)
7) = 900 (căn cứ vào 3 và 6)
-HS trình bày.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
-Xem lại các bài tập đã làm, tập chứng minh các định lí khác.
-Chuẩn bị 1 -> 6; Bài 54 -> 56 SGK/102, 103
-HS ghi nợi dung và hướng dẫn học ở nhà.
Lưu ý khi sử dụng giáo án:
Ngày soạn: 06 /10/2010
Tuần 7
Tiết 14
ƠN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1)
I/ Mục tiêu :
- TiÕp tơc cđng cè kiÕn thøc vỊ ®­êng th¼ng vu«ng gãc ®­êng th¼ng song song .
- Sư dơng thµnh th¹o c¸c dơng cơ ®Ĩ vÏ h×nh. BiÕt diƠn ®¹t h×nh vÏ cho tr­íc b»ng lêi .
- B­íc ®Çu tËp suy luËn, vËn dơng tÝnh chÊt cđa c¸c ®­êng th¼ng vu«ng gãc, song song ®Ĩ tÝnh to¸n hoỈc chøng minh.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, eke, phấn màu, giáo án.
- Học sinh: Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ, xem trước bài mới, mang đủ đò dùng học tập.
III/ Tiến trình dạy-học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết (20’)
-§­a b¶ng phơ nªu néi dung bµi to¸n 1: Mçi h×nh vÏ cho biÕt kiÕn thøc g×?
-Gäi 1 HS ®äc ®Çu bµi.
-Cho HS nªu ý kiÕn.
-§iỊ ... ính =? (=320)
Xét DCBA vuông tại A ta có
+ =900 (hai góc nhọn trong D vuông)
=> = 580 (1)
Xét DCOD vuông tại D ta có + = 900 (hai góc nhọn trong D vuông) 
mà = (đối đỉnh) (2)
Từ (1),(2)
 => = =320
Hoạt động 4: Củng cố (3’)
GV yêu cầu HS phát biểu: Tổng ba góc của một tam giác, hai góc nhọn của tam giác vuông, góc ngoài của tam giác.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Ôn lại lí thuyết, làm các bài tập 6,8,9,10 SBT/ 98-99.
- Chuẩn bị bài 2: Hai tam giác bằng nhau
-HS ghi nợi dung và hướng dẫn học ở nhà.
Ngày soạn: 26 /10/2010
Tuần: 10
Tiết: 20
§2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I/ Mục tiêu :
Hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Rèn luyện các khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
Giáo viên : Bảng phụ, thước thẳng và đo góc, phấn màu, giáo án.
Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ, xem trước bài mới, mang đủ đồ dùng học tập.
III/ Tiến trình dạy-học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
? Phát biểu các định lí về tổng ba góc của một tam giác, hai góc nhọn của tam giác vuông, góc ngoài của tam giác.
-HS phát biểu như SGK.
Hoạt động 2: Định nghĩa (10’)
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?1.
Hãy đo độ dài và so sánh các cạnh và số đo các góc của DABC và DA’B’C’. Sau đó so sánh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’; và’; và’; và’.
-> GV giới thiệu hai tam giác như thế gọi là hai tam giác bằng nhau, giới thiệu hai góc tương ứng, hai đỉnh tương ứng, hai cạnh tương ứng.
=> HS rút ra định nghĩa.
HS hoạt động nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày.
1. Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
DABC = DA’B’C’
Hoạt động 3: Kí hiệu (18’)
GV giới thiệu quy ước viết tương ứng của các đỉnh của hai tam giác bằng nhau.
-Yêu cầu HS làm ?2
-Yêu cầu HS làm ?3
?2
a) DABC = DMNP
b) M tương ứng với A
 tương ứng với 
 MP tương ứng với AC
c) DACB = DMPN
 AC = MP
 = 
?3
Xét DABC ta có: 
++ = 1800 (Tổng ba góc của DABC)
=> = 600
Mà: DABC = DDEF(gt)
=> = (hai góc tương ứng)
=> = 600
Vì DABC = DDEF (gt)
=> BC = EF = 3 (đơn vị đo)
2. kí hiệu: 
DABC = DA’B’C’ nÕu
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’; ø= ’; =ø ’; =ø’.
?2
a) DABC = DMNP
b) M tương ứng với A
 tương ứng với 
 MP tương ứng với AC
c) DACB = DMPN
 AC = MP
 = 
?3
Xét DABC ta có: 
++ = 1800 (Tổng ba góc của DABC)
=> = 600
Mà: DABC = DDEF(gt)
=> = (hai góc tương ứng)
=> = 600
Vì DABC = DDEF (gt)
=> BC = EF = 3 (đơn vị đo)
Hoạt động 4: Củng cố (10’)
- Gọi HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Cách kí hiệu và làm bài 10 SGK/111.
Hình 63:
Hình 64:
Bài 10:
Hình 63:
A tương ứng với I
B tương ứng với M
C tương ứng với N
DABC = DINM
Hình 64:
Q tương ứng với R
H tương ứng với P
R tương ứng với Q
Vậy DQHR = DRPQ
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Học bài làm 11,12 SGK/112.
- Chuẩn bị bài luyện tập.
-HS ghi nợi dung và hướng dẫn học ở nhà.
 BGH duyệt ngày tháng 10 năm 2010
Ngày soạn: 01 /11/2010
Tuần: 11
Tiết: 21
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh, góc tam giác kia.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án.
Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập.
III/ Tiến trình dạy-học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
? Thế nào là hai tam giác bằng nhau. DABC = DA’B’C’ khi nào?
? Làm bài tập 11(SGK/112). Cho DABC = DHIK 
HS1: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau DABC = DA’B’C’ nếu 
HS2:
a) Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh IK 
 Góc tương ứng với góc H là góc A
b) Các cạnh bằng nhau là : AB = HI ; BC = IK ; AC = HK
 Các góc tương tương ứng bằng nhau là : 
Hoạt động 2: Luyện tập (32’)
Bài 12 SGK/112:
Cho DABC = DHIK; AB=2cm; =400; BC=4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của?
? Nêu các cạnh, các góc tương ứng của DABC và DHIK.
- Gäi 1 häc sinh lªn b¶ng lµm
- Yªu cÇu c¶ líp lµm bµi vµ nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n.
AB t­¬ng øng víi HI, AC t­¬ng øng víi HK, BC t­¬ng øng víi IK
 t­¬ng øng víi , t­¬ng øng víi , t­¬ng øng víi 
Bài 12 SGK/112:
Vì DABC = DHIK 
=>	IK = BC = 4cm
	HI = AB = 2cm
	 = = 400
Bài 13 SGK/112:
Cho DABC = DDEF. Tính chu vi mỗi tam giác trên biết rằng AB=4cm, BC=6cm, DF=5cm.
? Để tính chu vi DABC và DDEF ta phải làm thế nào?
-Gọi 1Hs lên bảng trình bày, dưới lớp làm bài.
->Hai tam giác bằng nhau thì chu vi cũng bằng nhau.
-Phải tính các cạnh của tam giác -> chu vi.
Vì DABC = DDEF
=>	AB = DE = 4cm
	BC = EF = 6cm
	AC = DF = 5cm
Vậy PDABC = 4+6+5=15cm
 PDDEF = 4+6+5=15cm
Bài 13 SGK/112:
Vì DABC = DDEF
=>	AB = DE = 4cm
	BC = EF = 6cm
	AC = DF = 5cm
Vậy PDABC = 4+6+5=15cm
 PDDEF = 4+6+5=15cm
Bài 14 SGK/112:
? §äc ®Ị bµi to¸n.
? Bµi to¸n yªu cÇu lµm g×.
? §Ĩ viÕt kÝ hiƯu 2 tam gi¸c b»ng nhau ta ph¶i xÐt c¸c ®iỊu kiƯn nµo.
? T×m c¸c ®Ønh t­¬ng øng cđa hai tam gi¸c.
-Ta phải xác định các đỉnh tương ứng của hai tam giác.
Theo gi¶ thiÕt = ®Ønh B t­¬ng øng víi ®Ønh K.
MỈt kh¸c AB = KI ®Ønh A t­¬ng øng víi ®Ønh I.
 ®Ønh C t­¬ng øng víi ®Ønh H.
 ABC = IKH
Bài 14 SGK/112:
Theo gi¶ thiÕt = ®Ønh B t­¬ng øng víi ®Ønh K.
MỈt kh¸c AB = KI ®Ønh A t­¬ng øng víi ®Ønh I.
ABC = IKH
Bài 23 SBT/100:
Cho DABC = DDEF. Biết =550, =750. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
-Yêu cầu Hs suy nghĩ, gọi 1 Hs lên bảng trình bày.
-Một Hs lên bảng trình bày, dưới lớp làm bài.
Bài 23 SBT/100:
Ta có: DABC = DDEF
 =>== 550 (hai góc tương ứng)
= = 750 (hai góc tương ứng)
Mà: ++ = 1800 (Tổng ba góc của DABC) => = 600
Mà DABC = D DEF
=> = = 600 (hai góc tương ứng)
Hoạt động 4: Củng cố (3’)
GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau; các góc, các cạnh, các đỉnh tương ứng.
Ba học sinh đứng trả lời tại chỗ.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Ôn lại các bài đã làm. Làm bài tập 22 SBT/100.
- Chuẩn bị bài §3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c
-HS ghi nợi dung và hướng dẫn học ở nhà.
Ngày soạn: 01 /11/2010
Tuần: 11
Tiết: 22
§3.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
I/ Mục tiêu :
Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.
Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng bằng nhau.
Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án.
Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập.
III/ Tiến trình dạy-học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
Khi nào thì hai tam giác bằng nhau? DABC = DA’B’C’ khi nào?
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. 
 DABC = DA’B’C’ Nếu 
Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết ba cạnh (7’)
Bài toán: Vẽ DABC biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm.
- GV gọi HS đọc bài toán sau đó trình bày cách vẽ.
HS đọc bài toán SGK.
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh. 
Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh (15’)
?1. Vẽ thêm DA’B’C’ có:
A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cm.
- Gọi HS nêu cách vẽ DA’B’C’ và lên bảng vẽ DA’B’C’.
? Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của DABC ở mục 1 và DA’B’C’ . Có nhận xét gì về hai tam giác trên.
->GV gọi HS rút ra định lí.
-GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận của định lí.
?2. Tìm số đo của ở trên hình:
? Hãy dự đốn xem gĩc B bằng với gĩc nào?
? Để khẳng định gĩc B bằng với gĩc A ta cần cĩ điều gì?
? Em nào cĩ thể vận dụng tính chất vừa học chứng minh ?
- HS rút ra định lí
- Đứng tại chỗ nêu ra giả thiết và kết luận.
 = 
- Ta cần cĩ 
- Hs chứng minh.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh.
?1
 = ’
 = ’
 = 
Nhận xét:
 DABC = DA’B’C’.
Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đĩ bằng nhau.
GT
KL
 ?2
Xét DACD và DBCD có:
AC = CB
AD = BD
CD: cạnh chung.
=> DACD = DBCD (c-c-c)
=> = (2 góc tương ứng)
=> = 1200 
Hoạt động 4: Củng cố (16’)
Bài 15 SGK/114:
Vẽ DMNP biết MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm.
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ và gọi 1HS lên bảng vẽ.
 -Vẽ đoạn thẳng PM=5cm.
-Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ PM vẽ cung tròn tâm P bán kính 3cm và cung tròn tâm M bán kính 2.5cm.
-Hai cung trón trên cắt nhau tại N.
-Vẽ các đoạn thẳng PN, MN.
Ta được DMNP có
MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm.
Bài 15 SGK/114:
Bài 17 SGK/114:
Trên mỗi hình 68, 69.70 có tam giác nào bằng nhau không? Vì sao?
-Yêu cầu Hs làm bài 17 hình 68, 69 SGK/114.
Bài 17 SGK/114:
Nêu cách làm 
Hình 69:
Xét DMNQ và DPQM có:
MN = PQ	
NQ = PM	
MQ: cạnh chung	
=> DMNQ = DPQM (c.c.c)
Bài 17 SGK/114:
Hình 68:
Xét DACB và DADB có:
AC = AD	
BC = BD	
AB: cạnh chung	
DACB = DADB (c.c.c
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (2’)
-Học bài, làm 16, 17c SGK/114.
- Chuẩn bị bài luyện tập 1.
-HS ghi nợi dung và hướng dẫn học ở nhà.
	 BGH duyệt ngày tháng 10 năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 7 in ngay.doc