A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết biểu diễn, diễn đạt định lý dưới dạng "Nếu . thì .".
2. Kỹ năng: Biết minh họa định lý bằng hình vẽ và viết GT, KL bằng ký hiệu.
Bước đầu biết chứng minh định lý bằng suy luận.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ.
HS: SGK, làm bài tập, êke, thước thẳng.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: ( 1phút)
II. Kiểm tra bài cũ: ( 7phút)
HS1: Thế nào là định lí ? Định lí bao gồm những phần nào ?
Giả thiết là gì ? Kết luận là gì ? Chữa BT 50 (SGK)
HS2: Thế nào là chứng minh định lí ? Hãy chứng minh định lí "Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau".
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1phút)
Để giúp các em củng cố và khắc sâu kiến thức chúng ta đã học ở bài trước. Hôm nay chúng ta
Ngày dạy: TIẾT 13: LUYỆN TẬP. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết biểu diễn, diễn đạt định lý dưới dạng "Nếu ... thì ...". 2. Kỹ năng: Biết minh họa định lý bằng hình vẽ và viết GT, KL bằng ký hiệu. Bước đầu biết chứng minh định lý bằng suy luận. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ. HS: SGK, làm bài tập, êke, thước thẳng. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: ( 1phút) II. Kiểm tra bài cũ: ( 7phút) HS1: Thế nào là định lí ? Định lí bao gồm những phần nào ? Giả thiết là gì ? Kết luận là gì ? Chữa BT 50 (SGK) HS2: Thế nào là chứng minh định lí ? Hãy chứng minh định lí "Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau". III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1phút) Để giúp các em củng cố và khắc sâu kiến thức chúng ta đã học ở bài trước. Hôm nay chúng ta cùng luyện tập. 2. Triển khai luyện tập: ( 32phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Đưa ra bài tập (Bảng phụ). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là định lí ? Nếu là định lí hãy minh hoạ bằng hình vẽ và ghi GT, KL bằng kí hiệu. a) Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng đến mỗi đầu mút đoạn thẳng bằng nửa độ dài đoạn thẳng đó. O x y z b) Tia phân giác của một góc tạo với hai cạnh của hai góc có số đo bằng nửa số đo góc ấy. c) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song. GV: Gọi lần lượt hs trả lời và lên bảng vẽ hình, viết GT, KL. Hs: ... ? Hãy phát biểu các định lí trên dưới dạng "Nếu ... thì .." GV: Cho hs làm BT 53 (SGK). Gọi 1 hs đọc đề bài, 1 hs lên bảng làm câu a, b câu c: gọi từng hs trả lời GV điền vào bảng phụ. Hs: ... GV: Yêu cầu hs trình bày lại cách chứng minh một cách ngắn gọn hơn. Từ đó GV sửa chữa sai sót và trình bày lại. GV: Cho hs làm BT 44 (SBT). ? Hãy cho biết muốn chứng minh 1 định lí ta cần tiến hành qua những bước nào ? Hs: ... GV:Gọi 1 hs đọc đề bài, 1 hs lên bảng viết GT, KL Hs: ... GV: Yêu cầu hs đưa ra hướng chứng minh bài tập trên. ( có thể gợi ý cho hs) (GV lưu ý cho hs trường hợp hình vẽ khác ) Bài tập: (Bảng phụ) B M A = = = a) GT M là trung điểm của AB KL b) GT Oy là tia phân giác của KL B A c 1 1 c) GT c cắt a tại A, c cắt b tại B, KL a // b O x x' y' y Bài tập 53 (SGK) GT xx' cắt yy' tại O, = 90o KL c) 1. ... (vì hai góc kề bù) 2. (... căn cứ vào 1) 3. (... căn cứ vào 2) 4. (vì hai góc đối đỉnh) 5. (căn cứ vào GT) 6. (vì hai góc đối đỉnh) 7. (căn cứ vào 3) d) Ta có: (vì hai góc kề bù) mà (gt) nên (vì đối đỉnh) x (vì đối đỉnh) x' Bài tập 44 (SBT) 1 O I y O' y' GT và nhọn Ox // O'x'; Oy // O'y' KL = Chứng minh: Gọi giao điểm của Oy và O'x' là I Vì Ox // O'x' nên (hai góc đồng vị) (1) Vì Oy // O'y' nên (hai góc đồng vị) (2) Từ (1) và (2) IV. Củng cố:( 2phút) GV chốt lại các phương pháp làm bài tập V. Hướng dẫn về nhà:( 2phút) Xem lại các bài tập đã làm Trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập chương I Làm bài tập 54, 55, 57 (SGK) Tiết sau tiến hành ôn tập.
Tài liệu đính kèm: