Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 14: Ôn tập chương I

Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 14: Ôn tập chương I

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.

2. Kỹ năng:

 Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không ?

Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.

B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, suy luận.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ.

 HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, êke.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức:( 1phút)

II. Bài cũ: (trong quá

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 14: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 
TIẾT 14:	 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1)
A. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.
2. Kỹ năng: 
 Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không ?
Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, suy luận.
C. CHUẨN BỊ:
	GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ.
	HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, êke..
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức:( 1phút)
II. Bài cũ: (trong quá trình ôn tập)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1phút)
Để giúp các em hệ thống hoá các kiến thức chúng ta đã học ở chương I. Hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập à vào bài
2. Triển khai bài :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
a-Hoạt động 1: Đọc hình (15phút)
d
GV: Treo bảng phụ các hình vẽ các hình vẽ sau: Mỗi hình sau cho biết kiến thức gì ?
H1
A
B
A
4
3
O
•
•
H2
2
1
c
a
a
H3
b
A
H4
c
b
B
a
b
a
c
•
b
H6
H5
c
b
a
H7
GV: Với mỗi kiến thức GV cho hs nhắc lại nội dung các kiến thức có liên quan.
Quan hệ ba đường thẳng song song
b
a
c
B
A
c
b
a
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
b
a
•
b
a
c
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song
Tiên đề Ơclít
c
b
Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba
a
Đường trung trực của đoạn thẳng
Hai góc đối đỉnh
•
4
3
2
1
O
d
B
A
•
I. Ôn tập lý thuyết:
b-Hoạt động 2: Điền vào chỗ trống (10phút)
GV: Treo bảng phụ bài tập sau:
a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có .................................
b) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ..........................................................................
c) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng .............................................................................
d) Hai đường thẳng a và b song song với nhau được kí hiệu là ...............
e) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và có một cặp góc sole trong bằng nhau thì ..........................
g) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì ......................................................................
h) Nếu ac và bc thì ..............
i) Nếu a // b và ca thì ..............
k) Nếu a // c và b // c thì ..............
GV: Gọi lần lượt hs trả lời và điền vào bảng
a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
b) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông. 
c) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.
d) Hai đường thẳng a và b song song với nhau được kí hiệu là a // b
e) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và có một cặp góc sole trong bằng nhau thì a và b song song với nhau.
g) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
h) Nếu ac và bc thì a // b
i) Nếu a // b và ca thì cb
k) Nếu a // c và b // c thì a //b
c-Hoạt động 3: Đúng ? Sai ?(6phút)
GV: Treo bảng phụ và phát phiếu học tập cho hs. 
Hãy chỉ ra câu nào đúng, câu nào sai ? Nếu sai hãy đưa ra ví dụ (hình vẽ) để minh hoạ.
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. (Đ)
Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. (S)
Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.(Đ)
Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. (S)
Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy. (S)
Đường trung trực của một đoạn thẳng thì vuông góc với đoạn thẳng ấy. (Đ)
Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng ấy. (Đ)
Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau. (S)
d-Hoạt động 4: Luyện tập ( 10phút)
GV: Yêu cầu hs đọc đề bài 54. Yêu cầu hs đọc kết quả.
Sau đó yêu cầu hs kiểm tra lại bằng êke.
GV: Gọi hs đọc đề bài 55. 
GV: Vẽ hình 38 lên bảng rồi gọi lần lượt 2 hs lên bảng làm câu a,b.
(GV lưu ý hs sử dụng dụng cụ nào để vẽ. )
GV: Từ BT 55, yêu cầu hs nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng MN trên hình.
Hs: suy nghĩ trả lời.
GV: Từ đó nhấn mạnh lại cách vẽ.
II. Luyện tập:
Bài 54: (SGK)
- 5 cặp đường thẳng vuông góc: d1d8; d1d2; d3d4; d3d5; d3d7.
- 4 cặp đường thẳng song song: d2 // d8; d4 // d5; d4 // d7; d5 // d7;
b
a
Bài 55: (SGK)
•
d
N
m
M
•
e
n
IV. Củng cố : (Trong quá trình ôn tập)
V. Hướng dẫn về nhà:( 2phút)
Học thuộc câu trả lời 10 câu hỏi ở phần ôn tập chương.. 
Ôn lại cách vẽ hai đường thẳng song song, hai đường thẳngbvuông góc bẳng thước và êke.
Làm bài tập 57,58,59 (SGK); 47,48 (SBT) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET14.doc