Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc

Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

 Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua điểm A và b a

 Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.

2. Kỹ năng:

 - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

 - Biết vẽ đường trung trức của một đoạn thẳng

 - Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.

3.Thái độ: Bước đầu tập suy luận

B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, suy diễn.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, giấy rời.

 HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức:(1phút)

II. Kiểm tra bài cũ:(6phút)

 Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?

Vẽ góc xOy = 90o. Vẽ góc x’Oy’ đối đỉnh với góc xOy (Nêu cách vẽ)

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 
TIẾT 3: §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
 Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua điểm A và ba
 Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
2. Kỹ năng:
	- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
	- Biết vẽ đường trung trức của một đoạn thẳng
	- Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.
3.Thái độ: Bước đầu tập suy luận 
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, suy diễn.
C. CHUẨN BỊ:
	GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, giấy rời.
	HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức:(1phút)
II. Kiểm tra bài cũ:(6phút)
 Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? 
Vẽ góc xOy = 90o. Vẽ góc x’Oy’ đối đỉnh với góc xOy (Nêu cách vẽ)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1phút)
góc x’Oy’ và góc xOy là hai góc đối đỉnh nên xx’ và yy’ là hai đường thẳng cắt nhau tại O, tạo thành một góc vuông. Ta nói đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau. Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? à vào bài
2. Triển khai bài :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
a-Hoạt động 1:Thế nào là hai đường thẳng vuông góc(12 phút) 
GV: Cho Hs làm ?1
Yêu cầu hs trải giấy đã gấp, rồi dùng thước và bút vẽ các đường thẳng theo nếp gấp, quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó.
Hs: Các nếp gấp là h/ả của hai đường thẳng vuông góc và 4 góc tạo thành đều là góc vuông.
GV: Yêu cầu hs làm ?2
Gv vẽ hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại O và góc xOy = 90o
GV: Yêu cầu hs nhìn vào hình vẽ hãy tóm tắt bài toán dưới dạng cho, tìm
Hs: tóm tắt bài toán
GV: Yêu cầu hs nêu cách làm. sau đó gọi 1 hs lên bảng trình bày.
GV: Hai đường thẳng xx’ và yy’ ở hình trên là hai đường thẳng vuông góc. Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
GV: Nhận xét và đi đến định nghĩa
GV: Giới thiệu kí hiệu hai đường thẳng vuông góc và nêu các cách diễn đạt khác nhau.
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
x
x’
y
y’
O
2
1
3
4
?2 
Cho xx’ yy’ = {O}
 xOy = 90o
Tìm Giải thích ?
Giải:
Ta có: (vì hai góc kề bù)
có: (vì hai góc đối đỉnh)
 (vì hai góc đối đỉnh)
Vậy 
*Định nghĩa: (Sgk)
Kí hiệu: xx’ yy’
b-Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc (14 phút) 
GV: Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm thế nào ? (có thể nêu ở phân bài cũ)
GV: Ngoài cách vẽ trên ta còn có cách vẽ nào nữa ?
Gv: Cho hs làm ?3. Yêu cầu hs cả lớp làm vào vở
Hs: tiến hành vẽ.
GV: Cho hs làm ?4.
?Nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a ?
GV: Yêu cầu hs nghiên cứu SGK sau đó gọi 2 hs lên bảng thực hành
? Có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a?
GV: Ta thừa nhận tính chất: Có một và chỉ một 
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
a
b
O
?3
 ab
?4:
·
a
O
a'
TH1: TH2:
·
a
a'
O
*Tính chất: (Sgk)
IV. Luyện tập - Củng cố(5 phút) 
GV: Cho hs tiến hành làm BT11, 12 (Sgk)
GV: Cho hs tiến hành làm bài tập 14 (Sgk)
Yêu cầu hs nêu cách vẽ, gọi 1 hs lên bảng tiến hành vẽ
Hs: -Vẽ đoạn CD = 3cm
V.Hướng dẫn về nhà :(2 phút)
Học thuộc định nghĩa, hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng
Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của đoạn thẳng. 
Làm bài tập 15 ->18 (Sgk) ; 10,11 (Sbt)

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET3.doc