Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I

Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: ¤n tËp c¸c kiÕn thøc träng t©m cña hai ch­¬ng I vµ II qua mét sè c©u hái lý thuyÕt vµ bµi tËp øng dông.

2. Kỹ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng t­ duy suy luËn vµ c¸ch tr×nh bµy bµi tËp h×nh.

3. Thái độ: Rèn cho HS tính linh hoạt, cẩn thận, phát triển tư duy cho hs.

B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, kiểm tra, đàm thoại, vấn đáp.

C. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ.

 HS: SGK, làm bài tập, thước thẳng, thước đo góc, com pa.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức: KTSS

II. Bài cũ: Kết hợp ôn tập

III. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 25/12/2009
TIẾT 31: ÔN TẬP HỌC KỲ I (TT)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: ¤n tËp c¸c kiÕn thøc träng t©m cña hai ch­¬ng I vµ II qua mét sè c©u hái lý thuyÕt vµ bµi tËp øng dông.
2. Kỹ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng t­ duy suy luËn vµ c¸ch tr×nh bµy bµi tËp h×nh.
3. Thái độ: Rèn cho HS tính linh hoạt, cẩn thận, phát triển tư duy cho hs.
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, kiểm tra, đàm thoại, vấn đáp.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ.
	HS: SGK, làm bài tập, thước thẳng, thước đo góc, com pa.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: KTSS
II. Bài cũ: Kết hợp ôn tập 
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’) 
 Để giúp các em hệ thống lại toàn bộ kiến thức của học kỳ I và chuẩn bị cho việc thi học kỳ, hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập.
2. Triển khai ôn tập:(37’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Cho hs làm BT 11 (SBT).
Treo bảng phụ. Gọi hs đọc đề.
GV: Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT,KL
Hs: tiến hành làm.
? Theo giả thiết bài toán,ABC có đặc điểm gì ?
? Để tính góc chúng ta dựa vào kiến thức nào ?
GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày câu a.
? Hãy đưa ra phương án tính?
(GV có thể gợi ý cho hs)
? Để tính góc HAD ta cần xét đến tam giác nào ?
GV: Gọi hs lên bảng trình bày.
Hs: ...
Bài tập 11: (SBT)
A
B
C
D
H
70o
30o
1
2
3
GT
ABC, 
Phân giác AD (DBC)
AHBC (HBC)
KL
a) 
b) 
c) 
a) XétABC có: 
(tổng ba góc của một tam giác )
b) Ta có:
(AD là tia phân giác góc BAC)
ADC cólà góc ngoài tại đỉnh D nên:
c) XétAHD vuông tại H có:
(t/c tam giác vuông)
Vậy
GV: Đưa ra bài tập sau: (Bảng phụ)
Bài tập: Cho DABC có AB = AC, M là trung điểm BC. Trên tia đối lấy MA lấy D sao cho MA = MD.
a) Chứng minh DABM = DDCM
b) AB//DC
c) AM^BC
d) Tìm điều kiện của DABC để ADC = 300.
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ.
HS: Đọc đề, vẽ hình và ghi GT-KL bằng ký hiệu.
GV: DABM và DDCM có những yếu tố nào bằng nhau?
	Nó bằng nhau theo những trường hợp nào?
HS: Phân tích để trả lời.
GV: Để chỉ ra AB//DC ta cần chứng minh điều gì?
HS: BAM = CDM
GV: Để chỉ ra AM^BC ta cần có điều gì?
GV: AMB = 900
GV: ADC = 300 khi nào?
HS: Khi BAM = 300.
GV: BAM = 300 khi nào?
HS: Khi BAC = 600
GV: BAC = 600 khi nào?
HS: Khi DABC đều.
Bài tập: 
A
B
C
D
M
GT
ABC, 
Ph©n gi¸c AD (DBC)
AHBC (HBC)
KL
a) 
b) 
c) 
Giải:
a) Xét DABM và DDCM có 
	AM = MD; MB = MC (gt)
 AMB = DMC (đối đỉnh)
Þ DABM = DDCM(c.g.c)
b) BAM = MDC ( góc tương ứng)
mà BAM và MDC ở vị trí so le.
AB//DC (dấu hiệu nhận biết)
c) Xét DABM và DACM có:
	AB = AC; MB = MC (gt)
	AM là cạnh chung
Þ DABM = DACM (c.c.c)
 AMB = AMC (góc tương ứng)
mà AMB + AMC = 1800 (kề bù)
Þ AMB = 900 Þ AM^BC.
d) Để ADC = 300 DABC đều.
IV. Củng cố:(5’)
GV cho hs nhắc lại những nội dung chính của chương.
Lưu ý hs khi trình bày bài toán chứng minh hình học.
V. Hướng dẫn về nhà:(2’)
Ôn tập kĩ lí thuyết
Làm tốt các bài tập ở SGK và SBT để chuẩn bị kiểm tra học kì I

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET31.doc