Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 33: Luyện tập 1

Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 33: Luyện tập 1

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố, khắc sâu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhê áp dụng các trường hợp bằng nhau c.g.c; g.c.g của hai tam giác.

 Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT – KL, chứng minh.

3.Thái độ: Có ý thức suy luận chặt chẽ trong quá trình chứng minh.

B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu, giải quyết vấn đề, suy luận.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Thước thẳng, êke vuông,bảng phụ ghi BT.

 HS: Làm bài tập về nhà.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức: KTSS

II.Bài cũ:(5’) Treo bảng phụ

HS1: Chữa BT 39 SGK với hình 105, 106, 107.

HS2: Chỉ ra các tam giác bằng nhau ở hình 108.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 33: Luyện tập 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 08/01/2010
TIẾT 33: LUYỆN TẬP 1
A. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: Củng cố, khắc sâu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhê áp dụng các trường hợp bằng nhau c.g.c; g.c.g của hai tam giác. 
 Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT – KL, chứng minh.
3.Thái độ: Có ý thức suy luận chặt chẽ trong quá trình chứng minh.
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu, giải quyết vấn đề, suy luận.
C. CHUẨN BỊ:
 GV: Thước thẳng, êke vuông,bảng phụ ghi BT.
 HS: Làm bài tập về nhà.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: KTSS
II.Bài cũ:(5’) Treo bảng phụ
HS1: Chữa BT 39 SGK với hình 105, 106, 107.	
HS2: Chỉ ra các tam giác bằng nhau ở hình 108. 
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’)
Để giúp các em có kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các hệ quả. Hôm nay chúng ta luyện tập.
2 Triển khai luyện tập:(35’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Gọi 1 học sinh l lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL bài toán.
HS: Lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL.
GV: Để so sánh các độ dài BE và CF ta làm như thế nào?
HS: ...
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày cách làm.
HS: ...
GV: Yêu cầu học sinh làm BT 41
Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình,viết GT-KL.
Hs: ...
GV: Hướng dẫn học sinh cách chứng minh:
ta cần chứng minh ID=IE và IE=IF.
GV: Để chứng minh ID=IE ta làm như thế nào?
HS:...
Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, ta xem 2 đoạn thẳng này là 2 cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau .
GV: Gọi học sinh lên bảng chứng minh ID=IE.
Tương tự gọi học sinh 2 lên bảng chứng minh IE=IF
HS:...
GV: Nhấn mạnh lại trường hợp bằng nhau trong tam giác vuông.
GV: Yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập 42
Treo bảng phụ hình 109 lên bảng
GV: Hãy xét xem ABC và AHC có những yếu tố nào bằng nhau ?
HS: ... =90o
 chung; AC cạnh chung
A
Bài tập 40: (SGK)
E
1
M
C
B
1
F
x
GT
ABC (ABAC)
Ax đi qua M ( M trung điểm BC) 
BEAx (EAx)
CFAx (FAx)
KL
So sánh BE và CF
Chứng minh:
XétBEM và CFM có:
= 90o(gt)
MB=MC
(đ2)
nên BEM = CFM (cạnh huyền- gúc nhọn)
BE=CF (2 cạnh tương ứng)
Bài tập 41: (SGK)
2
1
1
2
GT
ABC. Phân giác góc , cắt nhau tại I
IDAB (DAB);IEBC (EAB)
IFAC (FAC)
KL
ID=IE=IF
Chứng minh:
Xét BEI và BDI có:
= 90o(gt)
BI là cạnh chung 
(theo gt)
nênBEI = BDI (cạnh huyền- góc nhọn)
IE=ID (cạnh tương ứng) (1)
Xét CEI và CFI có:
= 90o
CI là cạnh chung 
(theo gt)
nênCEI = CFI (cạnh huyền- góc nhọn)
IE=IF (cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và(2) suy ra ID=IE=IF
Bài tập 42: (SGK)
ABC và AHC có 2 góc bằng nhau và 1 cạnh chung nhưng không thoả mản 2 góc kề với 1 cạnh tương ứng bằng nhau nên 2 tam giác không bằng nhau theo trường hợp g.c.g
IV.Củng cố:(2’)
GV chốt lại cách làm một số bài tập.
V.Hướng dẫn về nhà:(2’) 
- Xem lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác và các hệ quả
- Làm bài tập 43,44(SGK), 59,60,61(SBT-trang 105)

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET33.doc