Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 39: Luyện tập 2

Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 39: Luyện tập 2

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố định lý Pitago và định lý Pitago đảo.

 Giới thiệu một số bộ ba Pytago

2.Kỹ năng: Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài cạnh tam giác vuông khi biết độ dài các cạnh còn lại và nhận biết được tam giác nào là tam giác vuông.

3.Thái độ: Hiểu và biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tế.

B. PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, suy diễn

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, êke bảng phụ.

 HS: SGK, thước thẳng, êke.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức: KTSS

II. Kiểm tra bài cũ:(7’)

HS1: Phát biểu Định lí Pytago. Chữa bài tập 59 (SGK).

HS2: Chữa bài tập 60 (SGK)

III. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 39: Luyện tập 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 27/01/2010
TIẾT 39:	 LUYỆN TẬP 2
A. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: Củng cố định lý Pitago và định lý Pitago đảo.
 Giới thiệu một số bộ ba Pytago
2.Kỹ năng: Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài cạnh tam giác vuông khi biết độ dài các cạnh còn lại và nhận biết được tam giác nào là tam giác vuông.
3.Thái độ: Hiểu và biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tế.
B. PHƯƠNG PHÁP:
	 Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, suy diễn
C. CHUẨN BỊ:
	GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, êke bảng phụ.
	HS: SGK, thước thẳng, êke.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:	
I. Ổn định tổ chức: KTSS
II. Kiểm tra bài cũ:(7’)
HS1: Phát biểu Định lí Pytago. Chữa bài tập 59 (SGK).
HS2: Chữa bài tập 60 (SGK)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’)
 Để giúp các em vận dụng thành thạo định lí Pytago vào giải toán. Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập.
2. Triển khai bài:(35’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Yêu cầu hs đọc đề bài.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
Hs: ...
GV: Yêu cầu hs đưa ra cách tính AC. Sau đó gọi 1 hs lên bảng trình bày.
Hs: tiến hành làm.
? Để tính BC ta cần tính đoạn nào ?
GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày tính BC
HS: ...
GV: Lưu ý những sai sót của hs và lưu ý cho hs.
GV: Tóm tắt bài toán dưới dạng vẽ hình và GT, KL 
Gợi ý: Theo gt, ta có AC bằng bao nhiêu ?
? Vậy tam giác vuông nào đã biết hai cạnh ?
Có thể tính được cạnh nào ?
GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày.
Hs: ...
GV lưu ý những sai sót của hs.
GV: Gọi hs đọc đề: Cho các số 5, 8, 9, 12, 13, 15, 17. Hãy chọn ra các bộ ba có thể là độ dào 3 cạnh của một tam giác vuông.
? Ba số phải có điều kiện như thế nào để có thể là độ dài 3 cạnh của tam giác vuông ?
GV: Yêu cầu hs tính bình phương các số đã cho để tìm bộ ba thoả mãn điều kiện.
Hs: trả lời.
BT 60:(SGK)
GT
ABC nhọn, 
AB = 13cm, AH = 12cm,
HC = 6cm
KL
Tính AC, BC.
Tính AC:
* Xét AHC vuông tại H. Theo định lí Pytago ta có:
AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 = 400 = 202
AC = 20 cm.
Tính BC:
* Xét AHB vuông tại H. Theo định lí Pytago ta có: AB2 = AH2 + HB2 
 HB2 = AB2 - AH2 = 132 – 122 = 25
BC = 5 cm.
Ta có: BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 cm
BT 89a (SBT)
GT
ABC cân
AH = 7cm,
HC = 2cm
KL
BC = ?
ABC cân tại A nên AB = AC = 7 + 2 = 9cm
* AHB vuông tại H. Theo định lí Pytago ta có:
 AB2 = AH2 + HB2 
 BH2 = AB2 - AH2 = 92 – 72 = 32
* BHC vuông tại H. Theo định lí Pytago ta có:
 BC2 = BH2 + HC2 = 32 + 22 = 36
 BC = 6cm.
BT 91 (SBT)
a
5
8
9
12
13
15
17
a2
25
64
81
144
169
225
289
Có 25 + 144 = 169 52 + 122 = 132
64 + 225 = 289 82 + 152 = 172
81 + 144 = 225 92 + 122 = 152
 Các bộ ba có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông là (8;15;17); (5;12;13); (9;12;15)
IV.Củng cố: Trong quá trình luyện tập
V.Hướng dẫn về nhà:(2’)
Xem lại các bài tập đã làm. 
Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Làm bài tập 82, 83, 84, 85 (SBT).

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET39.doc