A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS củng cố kiến thức về tinnhs chất ba đường trung tuyến của tam giác.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận dạng định lí, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn tính trung thực, chính xác, cẩn thận của hs .
B. PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành
Đàm thoại gợi mở
C. CHUẨN BỊ:
GV: sgk, giấy, kéo, bảng phụ có lưới ô vuông.
HS: sgk, vở nháp, vở, giấy.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: KTSS
II. Bài cũ: Em hã nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác?
III. Bài mới:
Ngày dạy: TIẾT 54: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS củng cố kiến thức về tinnhs chất ba đường trung tuyến của tam giác. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận dạng định lí, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. 3. Thái độ: Rèn tính trung thực, chính xác, cẩn thận của hs . B. PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành Đàm thoại gợi mở C. CHUẨN BỊ: GV: sgk, giấy, kéo, bảng phụ có lưới ô vuông. HS: sgk, vở nháp, vở, giấy... D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: KTSS II. Bài cũ: Em hã nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (3’) Để củng cố và khắc sâu các kiến thức về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, tiết này các em làm một số bài tập. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 GV: Dùng bảng phụ vẽ hình sau treo lên bảng, yêu cầu hs quan sát và diền số thích hợp vào chỗ trống. HS: Quan sát hình và hoạt động theo nhóm để thực hiện GV: Yêu cầu hs nêu kết quả Yêu cầu hs cả lớp nhận xét và chính xác các kết quả Hoạt động 2 GV: Yêu cầu hs làm bài tập 26 sgk Chứng minh định lí: Trong một tam giác vuông, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên bằng nhau. HS: Vẽ hình, nêu gt-kl của đnhj lí. GV: Hướng dẫn hs cm bài toán trên. Để cm BE = CF ta cần cm hai tam giác nào bằng nhau? Hai tam giác EBC và FCB có các yếu tố nào bằng nhau? HS: Cm EBC = FCB (c-g-c) Suy ra: BE = CF. 1. Bài tập 1 Cho hình vẽ: G là trọng tâm của tam giác ABC. Điền số thích hợp vào chổ trống. BG = .... BR GR = .... BG GR = ... BR PG = ... CP GC = ... PC GC = ...GP Bài tập 26 GT ABC cân tại A BE; CF là hai đường trung tuyến KL BE = CF Chứng minh: Ta có: ABC cân tại A => AB = AC (1) Và BE là trung tuyến => E là trung điểm của AC => EA = EC (2) CF là trung tuyến => F là trung điểm của AB => FA = FC (3) Từ (1); (2) và (3) ta suy ra: EC = FB Xét hai tam giác EBC và FCB có: BC cạnh chung EC = FB Do đó: EBC = FCB (c-g-c) Suy ra: BE = CF. IV. Củng cố: (8’) V. Hướng dẫn về nhà:(2’) Về nhà xem lại nội dung bài học, nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. Về nhà xem lại nội dung bài học Làm các bài tập 25; 27; 28 sgk
Tài liệu đính kèm: