A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M sao cho b // a
Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.”
2. Kỹ năng: Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo các góc còn lại.
3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận, trình bày bài toán.
B. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, thực nghiệm, trực quan.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, ê ke, thước đo góc, bảng phụ.
HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ngày dạy: TIẾT 8: §5. TIÊN ĐỀ ƠCLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M sao cho b // a Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.” 2. Kỹ năng: Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo các góc còn lại. 3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận, trình bày bài toán. B. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, thực nghiệm, trực quan. C. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, ê ke, thước đo góc, bảng phụ. HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức:(1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (2 phút) GV: Đưa bài toán: Cho điểm M không thuộc đường thẳng a. Vẽ đường thẳng b đi qua M và b // a. Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình. Từ đó vào bài. 2. Triển khai bài : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức a-Hoạt động 1: Tìm hiểu tiên đề Ơclít.(15phút) GV: Quay lại hình vẽ ở bài cũ. Gọi hs khác vẽ lại và cho nhận xét. Hs: đường thẳng b trùng với đường thẳng bạn vẽ. GV: Theo em có bao nhiêu đường thẳng b đi qua M và b // a ? Hs: ... GV: Bằng thực nghiệm người ta đã nhận thấy: Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng a mà thôi. Điều thừa nhận ấy mang tên “Tiên đề Ơclít” GV: Thông báo tiên đề Ơclít. Yêu cầu hs nhắc lại và vẽ hình vào vở. Hs: ... GV: Yêu cầu hs làm BT 32 (SGK) Hs: tiến hành làm. GV: Với hai đường thẳng song song a và b có những tính chất gì ? à sang mục 2. 1. Tiên đề Ơclít. b M · a * Nội dung: (SGK) a b M · BT 32 (SGK) a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai b-Hoạt động 2: Tính chất của hai đường thẳng song song.(12phút) GV: Cho hs làm ?1. Gọi từng hs lên bảng làm (Hs1: làm a; Hs2 làm b,c; Hs3: làm d) Từ đó GV cho hs rút ra từng nhận xét. GV: Qua bài toán trên em có nhận xét gì ? Hs: ... GV: Em hãy kiểm tra xem hai góc trong cùng phía có quan hệ như thế nào với nhau ? Hs: ... bù nhau. GV: Ba nhận xét trên chính là tính chất của hai đường thẳng song song. Gọi 1 hs đọc lại tính chất. Hs: đọc tính chất. ? Tính chất này cho biết điều gì và suy ra điều gì ? Hs: ... 2. Tính chất của hai đường thẳng song song: Â c a b B *Tính chất: (Sgk) IV. Củng cố – Luyện tập.(13 phút) GV: Cho hs làm BT 31(SGK). Gọi 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. GV: Cho hs làm BT 33. Gọi lần lượt từng hs làm Nếu một đường thẳng cát hai đường thẳng song song thì: Hai góc so le trong bằng nhau Hai góc đồng vị bằng nhau Hai góc trong cùng phía bù nhau. GV: Cho hs làm BT 34 (SGK). Yêu cầu 1 hs lên bảng viết bài toán dưới dạng cho và tìm, cả lớp cùng làm. Cho c a = {A}; c b = {B} = 47o Tìm a) b) So sánh và ? c) a b Giải: Ta có: a // b nên: a) (hai góc so le trong) b) = (hai góc đồng vị ) c) (hai góc trong cùng phía) V. Hướng dẫn về nhà:(2 phút) Học thuộc tiên đề và tính chất hai đường thẳng song song. Làm bài tập 27 ->30 (SBT) Xem trước các bài ở phần luyện tập.
Tài liệu đính kèm: