Bài soạn môn Hình học 7 - Tuần 19, 20

Bài soạn môn Hình học 7 - Tuần 19, 20

I/ Mục tiêu:

 * Về kiến thức :

 - Học sinh nắm vững và phân biệt được ba trường hợp bằng nhau của tam giác đã học.

 *Về kĩ năng :

-Vận dụng các trường hợp bằng nhau đã học để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các yếu tố tương ứng bằng nhau.

* Về thái độ :

 II/ Chuẩn bị: Thước, bảng phụ và phiếu học tập ghi đề bài 45 phát cho các nhóm.

 III/ Các hoạt động dạy học

 I/ Kiểm tra sĩ số: 25/25

 1I/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

 -Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác đã học.

 -Ap dụng: ABC và A’B’C’có AB = A’B’. Tìm thêm điều kiện để hai tam giác này bằng nhau theo ba trường hợp bằng nhau đã học

III/ Luyện tập: (36’)

 A/ Sửa bài tập về nhà:

 

doc 8 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Tuần 19, 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hợp MInh	 Soạn : 26/12/2010
 TUẦN : 19	Dạy: 28/12/2010
Tiết 33: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP
BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
 	I/ Mục tiêu:
	* Về kiến thức :
 - Học sinh nắm vững và phân biệt được ba trường hợp bằng nhau của tam giác đã học.
	*Về kĩ năng :
-Vận dụng các trường hợp bằng nhau đã học để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các yếu tố tương ứng bằng nhau.
* Về thái độ :
	II/ Chuẩn bị: Thước, bảng phụ và phiếu học tập ghi đề bài 45 phát cho các nhóm.
	III/ Các hoạt động dạy học
	I/ Kiểm tra sĩ số: 25/25
	1I/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
	-Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác đã học.
	-Ap dụng: ABC và A’B’C’có AB = A’B’. Tìm thêm điều kiện để hai tam giác này bằng nhau theo ba trường hợp bằng nhau đã học
III/ Luyện tập: (36’)	
	A/ Sửa bài tập về nhà:
Hoạt động của thầy và trò:
Nội dung :
 * HS đọc đề toán
 1 HS lên bảng vẽ hình ; ghi GT,KL
 a) Hỏi: Để c/m AD = BC ta cần chứng minh điều gì? 
 (AOD = BOC)
 1 HS lên bảng c/m câu a và câu b
 Hỏi; Để c/m EAB = ECD ta có thể c/m dựa vào trường hợp nào?
 Gợi ý : Làm thế nào để c/m AB=CD 
 Dựa vào đâu để suy ra 2= 2
 Dựa vào đâu để suy ra = 
 HS lên bảng trình bày c/m
 Hỏi: Để c/m OE là tia phân giác của góc xOy ta cần c/m điều gì?
 HS nêu cách làm và lên bảng trình bày.
 Bài 43 trang 125:
 ; A;B Ox; OA<OB
GT C,DOy;OA=OC;OB=OD
 AD cắt BC tại E
 a) AD=BC
KL b) EAB = ECD
 c) OE là phân giác của góc xOy
 a) Xét AOD vaBOC ta có:
 OA=OC(gt); OD=OB(gt); chung
 do đó: AOD = BOC (c,g,c)
 AD=BC (Cặp cạnh tương ứng)
 b) Ta có OA+AB=OB; OC+CD=OD
 mà: OA=OC; OB=OD; nên AB = CD (1)
 Lại có: 1+2=1800(kề bù); 1+ 2=1800(kề bù)
 mà 1= 1(AOD = BOC) nên 2= 2 (2)
 Và có: =(AOD = BOC) (3)
 Từ (1); (2) và (3) suy ra EAB = ECD (g,c,g)
 c) Xét OAE và OCE ta có:
OA=OC (gt); OE cạnh chung; AE=CE (EAB = ECD)
 Do đó: OAE =OCE (c,c,c)
 = OE là tia phân giác của góc xOy
 B/ Bài tập làm tại lớp: 
 HS đọc đề toán.
 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT,KL
 Hỏi: Để c/m ABD =ADC đã có những yếu tố nào bằng nhau?
(AD chung; 1=2; =)
 Hỏi : Như thế kết luận hai tam giác bằng nhau theo trường hợp (g,c,g) được chưa? ( chưa vì .)
 Hỏi: Vậy cần phải có điều kiện gì?
 1 = 2
 HS lGV ghi đề bài 
 Cho HS đọc đề bài
 GV giải thích rõ đề bài
 * GV phát phiếu học tập ghi đề bài cho các nhóm.
 Các nhóm thảo luận và làm bài vào phiếu học tập
 GV theo dõi HS làm bài 
 Thu bài làm của các nhóm ,nhận xét
 Cho 1 HS lên bảng sửa bàiàm và lên bảng sửa.
 ABC; = 
GT AD là p.g của ; dBC
KL a) ABD =ADC
 b) AB = AC
a) Xét ABD vàADC ta có:
 1=2( AD là p.g của); = (gt) 1 = 2
 Lại có AD là cạnh chung
 Do đó: ABD =ADC ( g,c,g)
 b) Từ ABD =ADC suy ra AB = AC
 Bài 45 trang 125
 Giải tóm tắt
a) AHB =CKD (c,g,c)
 AB = CD
 CED =AED (c,g,c)
 BC = AD
b) ABD =CDB (c,c,c)
 = 
 AB // CD ( 2 góc so le trong bằng nhau)
3/ Củng cố: (3ph)
 -Cho HS nhắc lại ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
 -GV Ta thường chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra các yếu tố tương ứng về cạnh và góc bằng nhau
 4/ Hướng dẫn học ở nhà: (1ph)
 -Xem lại các bài tập đã giải
 -Làm thêm các bài tập 59,60,61,63 trang 105 SBT
Trường THCS Hợp Minh	 Soạn : 26/12/2010
 TUẦN : 19	 Dạy: 31/12/2010
Tiết 34: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP
BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (TT)
	I/ Mục tiêu:
	* Về kiến thức :
	- Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác
	*Về kĩ năng :
	-Luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau áp dụng ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông.
	- Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau.
	*Về thái độ :
	II/ Chuẩn bị: Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ.
	III/ Các hoạt động dạy học:
	1/ Kiểm tra bài cũ: (6’)
	Cho ABC và A’B’C’ ; Nêu các điều kiện cần có để hai tam giác trên bằng nhau theo các trưòng hợp (c,c,c) ; (c,g,c) ; (g,c,g)
	2/ Luyện tập: (37’)
Hoạt động của thầy và trò:
Nội dung :
 Bài tập 1: (GV ghi đề bài)
 Cho ABC có AB = AC ; M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác của góc A
 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT,KL
 HS suy nghĩ làm bài tại chỗ
 Cho 1 HS lên bảng trình bày
 Cả lớp nhận xét
 Bài tập 2: (GV ghi đề bài)
 Cho ABC có AB = AC ; Phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh ADBC
 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT,KL
 HS suy nghĩ làm bài tại chỗ.
 1 HS lên bảng trình bày
 Lớp nhận xét
 Hỏi: Để giải các bài tập trên ta đã áp dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác nào đã học.
 Bài tập 3: ( Bài 66 trang 106 SBT)
 ABC có =600; các tia phân giác của góc B;C cắt nhau ở I và cắt AB; AC theo thứ tự ở E;D. Chứng minh ID=IE
* 1 HS đọc đề bài
 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT,KL
 HS đọc hướng dẫn trong sách BT
 Hỏi: Để c/m ID=IE ta cần c/m điều gì?
 ( GV gợi ý: c/m IE=IK và ID=IK)
 Hỏi : Làm thế nào để c/m được IE=IK
( Ta phải c/m BIE=BIK)
Hỏi : Làm thế nào để c/m được ID=IK
( Ta phải c/m CID=CIK)
Hỏi: BIE vàBIKđã có những yếu tố nào bằng nhau? Cần phải c/m thêm yếu tố nào? ( Tìm thêm 1=4)
 Hỏi tương tự với CID vàCIK
 ( Tìm thêm 2=3)
 Gợi ý: Để có những điều trên các em hãy tìm cách tính số đo các góc 1; 2; 3; 4
 HS suy nghĩ và làm bài tại chỗ.
 Cho 1 HS trình bày c/m bằng miệng
 Nếu có khó khăn thì HS c/m dưới sự hướng dẫn của GV
 Bài 1: 
 ABC ;AB = AC 
 GT MB = MC 
 KL AM là p.g của 
Xét ABM vàACM ta có:
 AB = AC (gt)
 BM = MC (gt)
 AM là cạnh chung
do đó: ABM =ACM (c,c,c)
 BM = CM ( Cặp góc tương ứng)
 AM là phân giác của góc A
 * Bài 2:
 ABC ;AB = AC
 GT AD là p.g của góc A
 KL ADBC
 Xét ABD vàACD ta có:
 AB = AC (gt)
 1=2 ( AD là p.g của góc A)
 AD là cạnh chung
 do đó: ABD =ACD(c,g,c)
 1 = 2 ( Cặp góc tương ứng)
 mà 1 + 2= 1800( kề bù)
 1= 1800 : 2 = 900 Vậy : ADBC
* Bài 3: (Bài 66 trang 106 SBT)
 ABC ;=600
 BD là p.g của 
GT CE là p.g của
 BD cắt CE tại I
 KL ID = IE
 Kẻ tia phân giác IK của góc BIC
 Tóm tắt chứng minh
 ABC có =600 =1200
 Lại có 1= 2 ; 2( BD và CE là phân giác)
 1 = 1200 : 2 = 600
 BIC có 1+ 1= 600 BC = 1200
Mà 1=2 (do cách vẽ)
 nên 1=2 = 1200 : 2 = 600
 4=3 = 600 (Vì kề bù với góc BIC)
 Từ đó suy ra BIE=BIK (g,c,g)
 IE = IK (1)
 c/m tương tự: CID=CIK (g,c,g)
 ID = IK (2)
 Từ (1) và (2) ta có:
 ID = IE
3/ Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
 -Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
 -Làm các bài tập: 63, 64, 65 trang 106 SBT
 -Đọc trước bài Tam giác cân.
Trường THCS Hợp Minh	 Soạn : 02/01/2011
 TUẦN : 20 Tiết 35	 Dạy: 03/01/2011
TAM GIÁC CÂN
	I/ Mục tiêu:
	* Về kiến thức :
	- Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân; tam giác vuông cân ; tam giác đều ;Tam giác vuông .
-Biết các tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân.
* Về kĩ năng :
	- Biết vẽ một tam giác cân, tam giác vuông cân . Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều . Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc , để chứng minh các góc bằng nhau.
*Về thái độ :
	II/ Chuẩn bị: Thước , compa, thước đo góc.
	III/ Các hoạt động dạy học:
	1/ Sĩ số: /25
	2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
	-Nêu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
	-Nêu định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông/
	3/ Bài mới: ( 32’)
Hoạt động của thầy và trò :
Nội dung :
 Hoạt động 1 (12’)
 GV giới thiệu ABC như hình vẽ là tam giác cân.
 Hỏi: Thế nào là tam giác cân.
 GV hướng dẫn HS cách vẽ ABC cân tại A 
( dùng compa và thước)
 GV giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh.
 * Cho HS làm ?1.
 ABC cân tại A ; AB,AC là hai cạnh bên, BC là cạnh đáy, là 2 góc ở đáy, là góc ở đỉnh. Tương tự ADE cân tại A,AHC cân tại Hoạt động 2( 12’) A
 * HS làm ?2
 HS c/m ADE=ADE(g,c,g)
 = Hỏi: Như vậy trong tam giác
 cân hai góc ở đáy có đặc điểm
 gì?
 Cho HS phát biểu định lý 1
 * GV nhắc lại kết quả suy ra từ bài tập 44 để đưa đến định lý 2
 * GV giới thiệu tam giác vuông cân.
 * HS làm ?3
 Ta có: + = 900 (ABC vuông tại A)
 mà = (ABC cân tại A)
 nên + = 900 = 450 ; = 450
Hoạt động 3 (8’)
 GV giới thiệu định nghĩa.
 * Cho HS làm ?4
 GV hướng dẫn HS dùng compa vẽ tam giác đều
 HS suy nghĩ trả lời các câu a,b.
a) Do AB=AC nên ABC cân tại A = 
 Do AB=BC nên ABC cân tại 
 b) Từ câu a suy ra = = 
 Do đó: = = = 600
 Hỏi: Như vây mỗi góc của tam giác đều bằng bao nhiêu độ? (600)
 Cho HS đọc các hệ quả trong SGK
 1/ Định nghĩa: (SGK trang 125)
 ABC có AB=AC được gọi 
 tam giác cân tại A
 AB,AC là các cạnh bên.
 BC là cạnh đáy.
 là góc ở đỉnh ; là
 các góc ở đáy
 2/ Tính chất:
 * Định lý 1: Trong một tam giáccan hai góc ở đáy bằng nhau.
 * Định lý 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
 * Định nghĩa: 
 Tam giác vuông cân là tam
 vuông có hai cạnh góc vuông
 bằng nhau.
* Trong một tam giác vuông cân mỗi góc nhọn bằng 450
 3/Tam giác đều: 
 * Định nghĩa: SGK trang 126
* Các hệ quả:
 -Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 600
 -Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. 
 -Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều
	4/ Củng cố: (7’)
 Cho HS làm bài 47 trang 127; GV ch o HS đọc đề bài 47 (Vẽ hình các tam giác)
ABD là tam giác cân vì có AB = AD
AEC là tam giác cân vì có AE = AC
 IHG là tam giác cân vì có = (=700)
MOK là tam giác cân vì có MK = MO
NOP là tam giác cân vì có NO = NP
 OKP là tam giác cân vì có = 
OMN là tam giác đều vì có OM = ON = MN
5/ Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
 -Nắm vững nội dung bài học
 -Làm các bài tập 46,48,49,50 trang 127 SGK
Trường THCS Hợp Minh	 Soạn : 02/01/2011
 TUẦN : 20 Tiết 36	 Dạy: 06/01/2011
LUYỆN TẬP
	I/Mục tiêu:	
	*Về kiến thức :
	- Học sinh củng cố các kiến thức về định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều.	* Về kĩ năng:
- Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều.
	- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.
	II/Chuẩn bị: Thước, Êke, thước đo đô, 
	III/Các hoạt động dạy học :
	1, Sĩ số: / 25
	2/ Kiểm tra bài cũ: (6’)
	- Trình bày định nghĩa và nêu tính chất của tam giác cân.
	- Theo bài đã học có mấy cách chứng minh một tam giác là tam giác can.
	- Theo bài đã học có mấy cách chứng minh một tam giác là tam giác đều.
	3/ Luyện tập: (35’)
	A/ Sửa bài tập về nhà (8’)
Hoạt động của thầy và trò :
Nội dung :
 Hai HS lên bảng sửa bài 49a; 49b
 Lớp nhận xét
 Hỏi: Để tính được các góc của tam giác ta đã áp dụng những kiến thức nào đã học.
 * Tổng ba góc trong một tam giac bằng 1800
 * Trong tam giác cân có hai góc ở đáy bằng nhau.
 Bài 49a: A
 Giả sử ABC cân tại A có = 400
 Ta có + + = 1800 ( Tổng ba góc 
 của tam giác)
 + = 1800 -= 1800 – 400 =1400 B C
 Mà = (ABC cân tại A) 
 Do đó: = = 1400 : 2 = 700
 Bài 49b: 
 Giả sử ABC cân tại A có = 400 A
Ta có: = = 400 (ABC cân tại A)
 ++ = 1800 ( Tổng ba góc của B C
 tam giác)
 =1800 – (+)= 1800 – (400+400) =1000
 B/ Bài tập làm tại lớp: (27 ph)
 HS đọc đề bài 52
 1 HS vẽ hình ghi GT,KL
 Hỏi: Em có dự đoán ABC là tam giác gì? ( Có thể HS chỉ dự đoán là tam giác cân)
 Hỏi: Em hãy c/m ABC là tam giác cân
 ( c/m =AOC) AB = AC
 ABC là tam giác cân
 Hỏi: ABC là tam giác cân nếu có thêm điều kiện gì thì nó sẽ là tam giác đều.
 ( Có thêm 1 góc bằng 600)
 Hỏi: Các em tìm xem ABC có một góc bằng 600 không? vì sao?
Hướng dẫn : Chỉ ra có = 600
 HS làm bài
 1 HS lên bảng trình bày
 Hỏi:Trong bài này ta đã c/m một tam giác là tam giác cân bằng cách nào? một tam giác là tam giác đều bằng cách nào?
 Bài 52 trang 128
 =1200
 GT OA là p.g của 
 ABOx; ACOy
 KL ABC là tam giác 
 gì? vì sao?
 Xét hai tam giác vuông AOB và AOC ta có:
 OA chung; 1 = 2 (OA là p.g của )
 do đó: AOB=AOC ( ch,gn)
 AB = AC (cặp cạnh tương ứng) 
 ABC cân (1)
 Lại có: 1 + 2 = / 2 (OA là p.g của )
 1= 2= 1200 / 2 = 600
 mà 1+1= 900(AOC vuông tại C) 1=300
 1+1= 900(AOB vuông tại B) 2=300
 Do đó: = 1+2= 300 + 300 = 600 (2)
 Từ (1) và (2) suy ra ABC là tam giác đều
 HS đọc đề bài 51
 1 HS vẽ hình ghi GT, KL
 Hỏi: Để so sánh và ta làm thế nào? ( c/m ABD=ACE
 = )
 1 HS lên bảng trình bày c/m câu a
 Hỏi: Em có dự đoán gì về BIC?
 Hỏi: Để c/m BIC là tam giác cân ta cần c/m điều gì?( IB=IC hoặc )Nên 2= 2
 Hỏi: Qua bài tập này ta đã áp dụng:
 - Nếu ABC cân tại A thì có những điều gì? (AB=AC ; = )
 Ngược lại muốn c/m một tam giác cân thì ta cần chứng minh điều gì? (Tam giác có hai cạnh bằng nhau hoặc hai góc bằng nhau)
 Bài 51 trang 128 
 ABC; AB = AC
 GT DAC; EAB; AD=AE
 BD cắt CD tại E
 KL a) So sánh và 
 b) BIC là tam giác gì?
 a) Xét ABD vàACE ta có:
 AB=AC (gt); AD=AE (gt); là góc chung.
 do đó: ABD =ACE (c,g,c)
 = hay 1= 1
 b) Ta có: 1+ 2= ; 2 = 
 mà : 1= 1 ( c/m trên)
 = (ABC cân tại A) Nên 2= 2
 Suy ra BIC cân tại I
	3/ Củng cố: ( 3’)
 - Nêu các cách c/m một tam giác là tam giác cân.
 - Nêu các cách c/m một tam giác là tam giác đều.
 4/ Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
 Học bài; làm các bài tập 75; 77 SBT Xem bài đọc thêm trang 128,129/

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 7 tuan 1920 chuan KTKN.doc