Bài soạn môn Hình học lớp 7 - Tiết 19: Luyện tập

Bài soạn môn Hình học lớp 7 - Tiết 19: Luyện tập

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm được tc tổng ba góc trong tam giác, tc hai góc nhọn của tgv, góc ngoài của tam giác và tcgóc ngoài

 Biết tính góc trong và góc ngoài của tam giác

 Rèn kỉ năng suy luận, tính toán cho học sinh

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ, phiếu học tập

C. Nội dung :

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học lớp 7 - Tiết 19: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10	Ngày soạn :
Tiết 19	Ngày dạy :
Luyện tập
A. Mục đích yêu cầu :
	Nắm được tc tổng ba góc trong tam giác, tc hai góc nhọn của tgv, góc ngoài của tam giác và tcgóc ngoài
	Biết tính góc trong và góc ngoài của tam giác
	Rèn kỉ năng suy luận, tính toán cho học sinh
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ, phiếu học tập 
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
10p
30p
5p
5p
5p
5p
5p
5p
3p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu tính chất góc ngoài của một tam giác ?
Hãy làm bài 2 trang 108
3. Luyện tập : 
Để tính x phải biết được góc nào ?
Để tính I2 ta cần phải tính góc nào ?
Dựa vào đâu để tính I1 ?
Để tính x ta cần phải tính góc nào ?
Dựa vào đâu để tính A ?
Để tính x ta cần phải tính góc nào ?
Dựa vào đâu để tính P ?
Để tính x ta cần phải tính góc nào ?
Dựa vào đâu để tính E ?
Những tam giác nào vuông ?
Kể tên những cặp góc cùng phụ với một góc ?
Để cm Ax//BC ta phải cm điểu gì ?
Để tính xAB ta cần phải tính góc nào ?
Dựa vào đâu để tính yAB ?
4. Củng cố :
Nhắc lại tc hai góc nhọn trong một tam giác vuông, tính chất góc ngoài tam giác ?
5. Dặn dò :
Hãy làm các bài tập còn lại
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó
ABC : A+B+C=180o 
A+80o+30o=180o
A=180o-80o-30o=70o
A1=A2=35o
ABD : A1+B+ADB=180o 
35o+80o+ADB=180o
ADB=180o-35o-80o=65o 
ADC=180o-ADB=180o-65o= 115o (có thể áp dụng tính chất góc ngoài)
Góc I2 
Góc I1 
Tc tổng hai góc nhọn của tgv
Góc A 
Tc tổng hai góc nhọn của tgv
Góc P 
Tc tổng hai góc nhọn của tgv
Góc E 
Tc tổng hai góc nhọn của tgv
vAHB, vAHC, vABC
B và A2 (cùng phụ với C), C và A1 (cùng phụ với B)
xAB=B=40o
Góc yAB
Tính chất góc ngoài của tam giác
Nhắc lại tc hai góc nhọn trong một tam giác vuông, tính chất góc ngoài tam giác 
6a. vAHI : A+I1=90o
40o+I1=90oI1=90o-40o=50o
I2 =I1=50o (đối đỉnh)
vBKI : B+I2=90o
x+50o=90ox=90o-50o=40o 
6b. vACE : A+ACE=90o
A+25o=90oA=90o-25o=65o
vABD : A+ABD=90o
65o+x=90ox=90o-65o=25o
6c. vMNP : N+P=90o
60o+P=90oP=90o-60o=30o
vMIP : IMP+P=90o
x+30o=90ox=90o-30o=60o
6d. vAHE : A+E=90o
55o+E=90oE=90o-55o=35o
Vì x là góc ngoài tại đỉnh B của vBKE nên x=K+E=90o+ 35o=125o 
7a. Cặp góc phụ nhau : B và A1, C và A2, B và C
7b. Cặp góc bằng nhau : B và A2 (cùng phụ với C), C và A1 (cùng phụ với B)
8. Vì yAB là góc ngoài tại đỉnh A của ABC nên : yAB=40o +40o=80o
Vì Ax là tia phân giác của yAB nên : xAB=80o:2=40o 
xAB=B=40o
Ax//BC

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet19.doc