Bài soạn môn Hình học lớp 8 - Tiết 11: Hình bình hành

Bài soạn môn Hình học lớp 8 - Tiết 11: Hình bình hành

 I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.

 Kỹ năng: Học sinh biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. Có kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng, hàng, hai đường thẳng song song.

 Thái độ: giáo dục học sinh lập luận chứng minh hình học và suy luận logic.

 II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu, một số hình vẽ, đề bài viết trên bảng phụ

Học sinh: Thước thẳng, compa.

 III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức (1 phút). Kiểm tra sĩ sỗ lớp

2. Kiểm tra: (4 phút)

Hãy cho biết hình thang có 2 cạnh bên song song cho ta tính chất gì?

(Hình thang có 2 cạnh bên song song thì 2 cạnh bên bằng nhau và 2 cạnh đáy bằng nhau.)

 

docx 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học lớp 8 - Tiết 11: Hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:06/10/2009
Ngày giảng:07/10/2009
TIẾT 11. HÌNH BÌNH HÀNH
 I. MỤC TIÊU:
 	 Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
 	Kỹ năng: Học sinh biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. Có kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng, hàng, hai đường thẳng song song.
	Thái độ: giáo dục học sinh lập luận chứng minh hình học và suy luận logic.
 II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu, một số hình vẽ, đề bài viết trên bảng phụ
Học sinh: Thước thẳng, compa.
 III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức (1 phút). Kiểm tra sĩ sỗ lớp
2. Kiểm tra: (4 phút) 
Hãy cho biết hình thang có 2 cạnh bên song song cho ta tính chất gì?
(Hình thang có 2 cạnh bên song song thì 2 cạnh bên bằng nhau và 2 cạnh đáy bằng nhau.)
3. Bài mới:
Hoạt động của tgiáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1:Định nghĩa (8 phút)
GV. Hãy quan sát hình 66 SGK, cho biết tứ giác có gì đặc biệt? 
GV: Tứ giác ABCD có điểm đặc điểm như trên gọi là hình bình hành ABCD
GV hỏi: vậy hình bình hành là hình như thế nào?
- GV giới thiệu định nghĩa. 
GV hướng dẫn HS vẽ hình bình hành ABCD vào vở. 
Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào?
Lưu ý: ngược lại nếu cho ABCD là hình bình hành khi ta khẳng định ngay AB//CD, AD//BC.
?. Hình thang có phải là hình bình hành không? 
?. Hình bình hành có phải là hình thang không? 
?. Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành?
HS: Tứ giác ABCD có các góc kề với mỗi cạnh bù nhau
=> AB//DC, AD//BC 
1 HS đọc định nghĩa 
HS vẽ hình vào vở 
+ Khi có
AB//CD, AD//BC 
Khoâng
HSlà một hình thang đặc biệt có hai cạnh bên song song.
HS: khung cửa, bảng đen
1. Định nghĩa: (SGK)
C
B
D
A
* Tứ giác ABCD là hình bình hành 
* Hình bình hành là một hình thang đặc biệt.
Hoạt động 2: Tính chất (12 phút)
GV: Hình bình hành có những tính chất gì? 
Hình bình hành là hình thang có 2 cạnh bên song song. Hãy thử phát bieåu thêm các tính chất về cạnh, góc, ñöôøng chéo của hình bình hành. 
GV nhận xét, giới thiệu định lý về tính chất hình bình hành.
GT ABCD là hình bình 
 hành, ACÇBD={0}
KL a) AB=CD; AD=BC
 b) 
 c) OA=OC;OB=OD
GV: Vẽ hình và yêu cầu HS nêu giả thiết, kết luận của định lý
?. Chứng minh định lí?
GV ghi bảng theo lời trình bày của HS, có sửa chữa cho hoàn chỉnh 
+ Tổng các góc bằng 3600
 Các góc kề mỗi cạnh bằng bù nhau. 
HS phát hiện:
+ Các cạnh đối bằng nhau.
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
+ HS đọc định lý SGK
+ HS: Neâu GT, KL
Học sinh lên bảng chứng minh.
2. Tính chất:
Định lý: Trong hình bình hành: 
+ Các cạnh đối bằng nhau
+ Các góc đối bằng nhau
B
A
C
D
1
1
1
1
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Chứng minh: (SGK)
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (8 phút)
+ Dựa định nghĩa ta có dấu hiệu nhận biết nào về hbh?
+ Còn dựa vào các tính chất có những dấu hiệu nhận biết nào?
+ Treo bảng phụ ghi sẵn 5 dấu hiệu nhận biết
+ GV: Yêu cầu HS đề bài ?3 (ñề bài được ghi trên bảng phụ)
+ Nêu dấu hiệu 1
+ Nêu các dấu hiệu còn lại
+ Học sinh đọc lại 
Thảo luận nhóm và trả lời:
a/ là hình bình hành có các cạnh đối bằng nhau
b/ có các góc đối bằng nhau
c/ không phải là hbh
d/ 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
e/ VX // UY & VX = UY
3. Dấu hiệu nhận biết:
(SGK)
Hoạt động 4: Luyện tập (7 phút)
Cho ∆ABC, D, E, F là trung điểm các cạnh AB, AC, BC. Chứng minh BDEF là hình bình hành?
Ngoài ra ta còn những hình bình hành nào?
Học sinh vẽ hình và thực hiện chứng minh:
C
E
D
F
A
B
+ ADEF và DECF
Chứng minh:
DE là đường trung bình ∆ABC => DE // BC => DE // BF
Và DE = 12 BC = BF
=> BDEF là hình bình hành
	4.Củng cố (3 phút)
 HS: Nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành
5.Hướng dẫn về nhà (2 phút) 	
- Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, chứng minh các dấu hiệu nhận biết.
 	- Giải các bài tập 43, 44, 45, 46, 47 (trg 92 - 93 SGK) và bài 78, 79, 80 (SBT trang 68)

Tài liệu đính kèm:

  • docxT11.docx