Bài soạn môn Hình học lớp 8 - Tiết 2: Hình thang

Bài soạn môn Hình học lớp 8 - Tiết 2: Hình thang

I.MỤC TIÊU:

Kiến thức: Nắm được định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yếu tố của hình thang . Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang , hình thang vuông.

Kỹ năng: Biết vẽ hình thang , hình thang vuông . Biết tính số đo các góc của hình thang hình thang vuông.

- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang . Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và ở các dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song song , hai đáy bằng nhau)

Thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang

II.CHUẨN BỊ:

Giáo viên: - Thước , êke

 - Bảng phụ ghi đề kiểm tra ; hình vẽ 15 SGK

 Học sinh: - Thước , êke + giải các bài tập về nhà

 

docx 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 786Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học lớp 8 - Tiết 2: Hình thang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:31/08/2009
Ngày giảng:01/09/2009
TIẾT 2. HÌNH THANG
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm được định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yếu tố của hình thang . Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang , hình thang vuông.
Kỹ năng: Biết vẽ hình thang , hình thang vuông . Biết tính số đo các góc của hình thang hình thang vuông.
Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang . Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và ở các dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song song , hai đáy bằng nhau)
Thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Thước , êke
	 - Bảng phụ ghi đề kiểm tra ; hình vẽ 15 SGK	
 	Học sinh: - Thước , êke + giải các bài tập về nhà
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra: (6 phút)
GV: Đưa ra đề bài trên bảng phụ.
	A	 B	 Cho tứ giác ABCD có A =1200 , D = 600 . Tính 
	số đo các góc B và C biết C = 2/7 B? Trình bày
 D	 C	 cách tính .
3.Bài mới:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: 1.Định nghĩa (18 phút)
- GV hỏi :
- Vậy thế nào là một hình thang ?
. GV nhận xét -> giới thiệu định nghĩa hình thang và các yếu tố của hình thang
+ GV giới thiệu cách vẽ hình thang bằng thước và êke
- Cho HS làm bài tập ?1 
. HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ .
. GV lưu ý : đây là một tính chất về góc của hình thang 
- Cho HS làm ?2 
. Gọi 1 HS đọc đề bài 
. Cho HS thực hiện theo nhóm , trình bày bài giảng trên bảng nhóm 
. GV hướng dẫn , gợi ý nếu HS chưa thực hiện được .
. kiểm tra kết quả của 1 số nhóm , nhận xét đánh giá và cho HS xem bài giải của GV (đã chuẩn bị sẵn trên bảng phụ ) 
.GV giới thiệu phần nhận xét.
HS trả lời nhö SGK
-HS: Trả lời miệng
a) Hình thang ABCD , đáy BC và AD 
. Hình thang EFGH , đáy GF và EH.
b) :....có tổng số đo bằng 180 độ
HS thực hiện theo nhóm 
A
B
C
D
1
1
2
2
a) 
A
B
C
D
1
1
2
2
b)
2 HS đọc phần nhận xét.
1.Định nghĩa :
* ĐN : (Xem SGK)
Tóm lại :
Tứ giác ABCD là hình thang AB//CD (hay AD//BC)
A
B
C
D
H
Cạnh đáy
Cạnh
bên
Cạnh
bên
?1
?2 
 a/ Do AB // CD Â1=1 (so le trong)
AD // BC Â2 =2 (so le trong)
 Do đó ABC = CDA (g-c-g)
 => AD = BC; AB = DC 
b/ Hình thang ABCD có
 AB // CD Â1=1
 Do đó ABC = CDA (c-g-c)
 Suy ra AD = BC
	 Â2 =2
 Mà Â2 so le trong 2
 Vậy AD // BC 
* Nhận xét : Xem SGK
Hoạt động 2: 2.Hình thang vuông (7 phút)
Xem hình 14 trang 69 cho biết tứ giác ABCH có phải là hình thang không ?
Cho học sinh quan sát hình 17. Tứ giác ABCD là hình thang vuông.
GV giới thiệu định nghĩa hình thang vuông.
HS trả lời....
- HS vẽ hình thang vuông vào vở
HS: đọc ĐN
2.Hình thang vuông
A
B
C
D
 *ĐN: Xem SGK
 * Tóm lại :
ABCD là hình thang vuông
ABCD là hình thang , có một góc vuông
Hoạt động 3: Luyện tập (8 phút)
-Cho HS làm bài tập 7
 Gọi HS trả lời miệng, có giải thích cách tính.
-Cho HS làm bài tập 8.
.Cho HS thảo luận nhóm.
.Gọi HS đọc kết quả và nêu hướng giải
-HS làm bài trên vở nháp và đọc kết quả có giải thích 
-HS thảo luận nhóm.
.Một đại diện đọc kết quả và nêu cách làm
Bài 7 trang 71
Ha:x=1000, y=1400
Hb:x=700, y=500
Hc:x=900, y=1150
Bài 8 trang 71
Hình thang ABCD có :Â - = 200
Mà Â + = 1080	
 Â = = 1000; 
= 1800 – 1000 = 800
+=1800 và =2
Do đó :2+= 1800 3= 1800
Vậy ==600;=2.600= 1200
 	4.Củng cố (3 phút)
 Học sinh nhắc lại các định nghĩa và nhận xét trong bài
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
 - Học thuộc định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các tính chất của hình thang , nhận xét về trường hợp đặc biệt của hình thang
Giải các bài tập 6, 9,10 SGK
 các bài 16,17,19,20 /62 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docxT2.docx