Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Thêm trạng ngữ cho câu

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Thêm trạng ngữ cho câu

I/ Mục tiêu cần đạt:

 Giúp học sinh

 Kiến thức:

- Nắm được công dụng của trạng ngữ (Bổ sung những thông tin, tình huống và liên kết các câu, các đoạn trong bài).

- Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng (Nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc).

 Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng sư dụng trạng ngữ trong các hoạt động giao tiếp

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáoviên, bảng phụ.

 Học sinh : Đọc kỹ bài, chuẩn bị bài tập theo yêu cầu của SGK.

III/ Tiến trình tiết dạy:

 Ổn định:

 Kiểm tra: Kiểm tra vở soạn

 Bài mới:

 

docx 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Thêm trạng ngữ cho câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 24
Tiết
89
Thêm trạng ngữ cho câu (tt)
Tiết
90
Kiểm tra Tiếng Việt
Tiết
91
Cách làm bài văn lập luận chứng minh
Tiết
92
Luyện tập làm bài văn lập luận chứng minh
Tiết 89
Ngày soạn:	18/02/2011
Tiếng Việt:	THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU ( tt )
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
Kiến thức:
- Nắm được công dụng của trạng ngữ (Bổ sung những thông tin, tình huống và liên kết các câu, các đoạn trong bài).
- Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng (Nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc).
Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sư dụng trạng ngữ trong các hoạt động giao tiếp
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáoviên, bảng phụ.
Học sinh : Đọc kỹ bài, chuẩn bị bài tập theo yêu cầu của SGK.
III/ Tiến trình tiết dạy:
Ổn định:
Kiểm tra: Kiểm tra vở soạn
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HĐ 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu công dụng của trạng ngữ:
I/ Công dụng của trạng ngữ:
GV cho HS đọc những VD trong mục 1 SGK ở bảng phụ 
HS xác định trạng ngữ và gọi tên các trạng ngữ trong VD.
a. + Thường thường, vào khoảng đó ® TN chỉ thời gian
 + Sáng dậy ® TN chỉ thời gian
 + Trên giàn hoa lí ® TN chỉ địa điểm
 + Chỉ độ 8-9 giờ sáng ® TN chỉ thời gian
 + Trên nền trời trong trong ® TN chỉ địa điểm (p/c)
b. + Về mùa đông ® TN chỉ thời gian
Trong những câu trên TN không phải là thành phần bắt buộc của câu nhưng vì sao ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?
TN bổ sung cho câu những thông tin cần thiết làm cho câu miêu tả đầy đủ thực tế, khách quan hơn.
Các TN a,b,c,d,e có tác dụng tạo liên kết câu.
Vậy qua tìm hiểu ta thấy TN có tác dụng gì trong câu?
Xác định hoàn cảnh, đk diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho ND của câu được đầy đủ chính xác.
VD : Nếu không cố gắng nó không có được kết quả như ngày hôm nay.
Nối kết các câu, các đoạn với nhau góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.
HĐ 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu việc tách trạng ngữ thành câu riêng
II/ Tách trạng ngữ thành câu riêng :
GV cho HS quan sát VD ở bảng phụ
VD1 : Người VN ... của mình, và .... của nó.
VD 2 : SGK
Hãy xác định TN trong 2 câu trên
Cho biết sự giống và khác nhau trong hai câu trên ?
* Giống : về ý nghĩa cả hai câu đều có quan hệ như nhau với CN và VN.
* Khác : TN : Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó -> TN tách thành câu riêng.
Việc tách TN thành câu riêng như thế có tác dụng gì ?
Trong một số trường hợp để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống cảm xúc nhất định người ta có thể tách TN , đặc biệt là TN đứng ở cuối câu thành câu riêng -> nó trở thành câu đặc biệt.
Khi TN được tách thành câu riêng nó có tác dụng gì ?
VD : Lá bàng đỏ như màu đồng hun. Về mùa đông.
HĐ 3: Luyện tập
BT 1/ 47: SGK
a. Ở loại bài thứ nhất... ở loại bài thứ 2... TN vừa có tác dụng bổ sung thông tin, vừa liên kết các luận cứ giúp bài viết rõ ràng, dễ hiểu
b. TN: Đã bao lần, lần đầu tiên chập chững, lần... tập bơi, lần... bóng bàn, lúc còn học phổ thông, về môn hoá ® có tác dụng chỉ trình tự các lập luận.
BT 2/ 47, 48: SGK
a. Tách TN thành câu riêng: Năm 72 ® Nhấn mạnh thời điểm hy sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước.
b. Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải... bồn chồn ® có tác dụng làm nổi bật thông tin ở nồng cốt câu (4 người lính đều cúi đầu, tóc xoã gối).
Hướng dẫn học bài chuẩn bị bài:
Nắm công dụng của trạng ngữ.
Tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng.
Làm BT 3 – ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Rút kinh nghiệm sau tiết 89
Tổ chuyên môn nhận xét
Chuyên môn trường nhận xét
Tiết 90
Ngày soạn: 20/02/2011
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1 TIẾT
A. Mơc tiªu 
Giĩp häc sinh :
KiÕn thøc:
- Cịng cè l¹i kiÕn thøc TiÕng ViƯt ®· häc vµ qua tiÕt kiĨm tra häc sinh n¾m v÷ng h¬n vỊ nh÷ng kiÕn thøc ®· häc .
KÜ n¨ng:
- RÌn luyƯn kÜ n¨ng ,ý thøc tù gi¸c khi lµm bµi .
B. ChuÈn bÞ :
 - ChuÈn bÞ ®Ị & Ma trËn ®Ị :
 Cấp độ 
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Câu rút gọn
 Nhận biết được mục đích của việc rút gon câu 
Vận dụng để cho và phân tích ví dụ
 Số câu:
 Số điểm:
 Số câu:1- ý1
 Số điểm: 1
 Tỉ lệ: 10%
Số câu:1- ý2
 Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Sốcâu:1
 điểm 20%
 2. Câu đặc biệt
 Xác định đươc câu đặc biệt trong 2 ví dụ
 Số câu:
 Số điểm:
 Số câu: 1
 Số điểm: 2đ
 Tỉ lệ: 20%
Sốcâu: 1
2 điểm Tỉ lệ: 20%
 3. Trạng ngữ cho câu
Vận dụng trạng ngữ để viết đoạn văn
Kết hợp kiểu bài nghị luận khi xây dựng đoạn văn
Số câu:
 Số điểm:
Số câu: 1(ý1)
 Số điểm: 4đ
 Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1(ý2)
 Số điểm: 2đ
 Tỉ lệ: 20%
Sốcâu: 1
6 điểm Tỉ lệ: 600%
Tổng số câu
 Tổng số điểm
 Tỉ lệ %
 Số câu:2 
 Số điểm: 3 đ
 Tỉ lệ: 30%
 Số câu: 2
Sốđiểm: 5đ
 Tỉ lệ: 50%
 Số câu: (ý2)
 Số điểm:2đ
 Tỉ lệ: 20%
 Số câu:3
 Số điểm:10đ
 Tỉ lệ:100%
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
GV th«ng qua bµi kiĨm tra cho häc sinh -ph¸t ®Ị ra cho häc sinh .
§Ị ra : 
Câu 1/ (2 đ) Nêu mục đích của việc rút gọn câu? Cho Ví dụ câu rút gọnï và cho biết câu rút gọn thành phần nào? 
Câu 2/ (2 đ)Xác định câu đặc biệt trong hai đoạn văn sau:
	a/ Rầm. Mọi người nhìn lại. Hai chiếc xe đã tông vào nhau. Thật khủng khiếp.
	b/ Mùa xuân. Mọi vật đã có sự thay đổi. Cây cỏ phát triển tươi tốt. Con người phấn chấn hẳn lên sau một năm mới.
C©u 3/ (6®) ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n (kho¶ng 10 dßng ) tr×nh bµy suy nghÜ cđa em vỊ sù giµu ®Đp cđa TiÕng ViƯt. ChØ ra c¸c tr¹ng ng÷ vµ gi¶i thÝch v× sao cÇn thªm tr¹ng ng÷ trong nh÷ng tr­êng hỵp Êy .
§¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm :
C©u 1/
Nªu ®­ỵc hai mơc ®Ých cđa viƯc rĩt gän c©u
Cho ®ĩng vÝ dơ vµ x¸c ®Þnh ®­ỵc lµ rĩt gän bít thµnh phÇn nµo.
C©u 2/ 
Sư dơng kiÕn thøc ®· häc vỊ phÇn C©u ®Ỉc biƯt ®Ĩ x¸c ®Þnh c¸c c©u trªn 
C©u 3/ 
Häc sinh biÕt viÕt ®o¹n v¨n theo yªu cÇu ®Ị ra ,bµi viÕt cã c¶m xĩc ( 3 ®iĨm )
Cã sư dơng c¸c tr¹ng ng÷ ,chØ ra c¸c tr¹ng ng÷ vµ gi¶i thÝch v× sao ( 2®iĨm ) 
HÕt giê GV thu bµi vỊ nhµ chÊm 
GV nhËn xÐt tinh thÇn lµm bµi cđa häc sinh 
H­íng dÉn häc ë nhµ 
- VỊ nhµ xem vµ chuÈn bÞ tr­íc bµi míi ®Ĩ tiÕt sau häc 
- So¹n bµi: ChuyĨn ®ỉi c©u chđ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng
Rút kinh nghiệm sau tiết 90
Tổ chuyên môn nhận xét
Chuyên môn trường nhận xét
Tiết 91
Ngày soạn: 20/02/2011
Tập làm văn:	CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I/ Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh:
Kiến thức:
- Ôn lại những kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận c/m) để việc học cách làm bài có cơ sở chắc chắn hơn.
- Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận c/m, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
Kĩ năng:
- Học sinh biết xây dựng đoạn văn, bài văn nghị luận chứng minh
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viênï.
Học sinh : Đọc kỹ bài, chuẩn bị bài tập theo yêu cầu của SGK.
III/ Tiến trình tiết dạy:
Ổn định:
Kiểm tra:
- Thế nào là phép lập luận chứng minh?
- Lý lẽ và dẫn chứng trong bài văn chứng minh như thế nào?
Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HĐ 1: Giúp HS nắm các bước làm bài văn CM
I/ Các bước làm bài văn LLCM:
Đề: Nhân dân ta thường nói: “có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ.
Hãy nhắc lại quá trình tạo lập văn bản.
Quá trình tạo lập văn bản:
- Tìm hiểu đề, tìm y.ù
- Lập dàn y.ù
-Viết bài.
-Sửa chữa.
Em hãy đọc đề bài và cho biết đề nêu lên vấn đề gì?
1/ Tìm hiểu đề:
1 tư tưởng
Đối tượng và phạm vi nghị luận là gì?
Tư tưởng được thể hiện qua câu tục ngữ.
Khuynh hướng tư tưởng của đề là gì?
Khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của ý chí trong cuộc sống.
Đề yêu cầu điều gì?
Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ.
Để chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ ta phải làm gì?
Đưa ra lý lẽ và dẫn chứng.
HĐ 2: Lập dàn bài:
 2/ Lập dàn ý:
Bài văn chứng minh gồm có mấy phần đó là những phần nào?
ĐVĐ:
a. ĐVĐ:
Dẫn vào luận điểm 
Dẫn dắt vào đề
Nêu vấn đề
Nêu luận điểm cần được chứng minh.
Hoài bão trong côc sống.
Chuyển ý.
GQVĐ
b.GQVĐ: 
1/ Xét về lý:
Nêu lý lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.
Chí là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại.
Vấn đề thứ nhất: lập luận dẫn dắt đưa ra các dẫn chứng.
Không có chí thì không làm được việc gì.
DC 1
DC 2
1/ Xét về thực tế:
Vấn đề thứ 2: Lập luận, dẫn dắt đưa ra các dẫn chứng.
Những người có chí đều thành công ( DC trong thời gian, không gian, quá khứ, hiện tại, trong nước, ngoài nước ).
DC 1
DC 2
DC 3
Chí giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng như không thể vượt qua được.
( Những tấm gương vượt khó vượt khổ để học giỏi, những người tật nguyền vượt qua số phận )
Tổng hợp lại những vấn đề đã chứng minh, nhấn mạnh tính chặt chẽ rõ ràng không thể bác bỏ được.
KTVĐ
c/ KTVĐ:
Sức mạnh tinh thần của con người có lý tưởng
Nhắc lại những luận điểm chính đã làm sáng tỏ.
Mọi người nên tu dưỡng ý chí bắt đầu từ việc nhỏ, để khi ra đời làm được việc lớn.
Khẳng định lại một lần nữa vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau.
HS đọc những phần MB, KB ở SGK
 3/ Viết bài:
Mở bài có cần lập luận không?
- Có
Làm thế nào để phần mở bài và kết bài liên kết với nhau?
- Dùng từ liên kết: Đúng như vậy - Thật vậy.
Nên viết đoạn phân tích lí lẽ ntn?
- Nêu lí lẽ trước rồi phân tích sau.
Dẫn chứng phải ntn?
- Sắp xếp theo trình tự hợp lí.
HS nhắc lại phần ghi nhớ SGK
 4/ Đọc và sửa chữa:
HĐ 3: II/ Luyện tập
Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim”
	MB: - Giới thiệu vấn đề: ý chí
	 - Hoàn cảnh: từ xưa -> nay
	- Dẫn câu tục ngữ
	- Chuyển ý
	TB: 
	 a/ Luận điểm: Đức tính kiên trì đem lại thành công cho con người trong cuộc sống.
	 b/ Luận cứ: 
	 - Dùng hình ảnh sắt kim để nêu lên một vấn đề kiên trì trong cuộc sống
	 - Kiên trì là vấn đề cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại.
	 - Không có đức tính kiên trì thì không làm được việc gì trong cuộc sống.
	* Luận điểm phụ 1: Những người có đức tính kiên trì đều thành công.
	 Dẫn chứng: Mạc đỉnh Chi, Lương Thế Vinh, Bác Hồ 
	* Luận điểm phụ 2: Kiên trì giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng như không thể vượt qua được
	 Dẫn chứng: Thầy Nguyễn Ngọc ký bị liệt 
	 Bạch Đình Vinh một sinh viên đại học bị tai nạn giao thông làm cho anh bị liệt nhưng anh vẫn phấn đấu vươn lên, anh vẫn đến giảng đường đại học trên chiếc xe lăn với sự giúp đỡ của bạn bè.
	 Nguyễn Công Hùng một người tàn tật phấn đấu trở thành giám đốc của một công ty máy tính.
	Trong thơ văn có những câu ca ngợi đức tính kiên trì của con người.
	“ Không có việc gì khó  làm nên” 
	“ Nước chảy đá mòn”
	KB:	
	 Nhận xét chung: Đó là chân lý
	 Bài học: Mọi người nên tu dưỡng đức tính kiên trì, bắt đầu từ những việc nhỏ để khi ra đời làm được những việc lớn.
	* So sánh sự giống và khác nhau giữa đề 1 và đề 2
	-Giống: Hai đề đều mang ý nghĩa khuyên nhủ con người phải bền lòng, không nản chí, tương tự như ý của câu “ có chí thì nên”
	- Khác: khi chứng minh cho câu “ có công  nên kim” cần nhấn mạnh chiều thuận: hễ có lòng bền bĩ  chí quyết tâm vượt khó như mài sắt ( cứùng rắn, khó mài ) thành kim ( bé nhỏ ) cũng có thể hoàn thành.
	Khi chứng minh bài: “ Không có ” cần chú ý cả hai chiều thuận nghịch nếu lòng không bền thì không làm được việc còn nếu đã quyết chí thì việc dù lớn lao, phi thường như đào núi lấp biển cũng có thể làm được.
Hướng dẫn học bài chuẩn bị bài:
- Nắm các bước làm văn chứng minh
- Dàn bài của bài văn chứng minh
- Soạn: tìm hiểu đề và tìm ý và lập dàn ý cho hai đề bài nêu trong sách giáo khoa.
Rút kinh nghiệm sau tiết 91
Tổ chuyên môn nhận xét
Chuyên môn trường nhận xét
Tiết 92
Ngày soạn: 21/02/2011
 Tập làm văn: 	LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I/ Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh
Kiến thức:
- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận CM
Kĩ năng:
- Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn CM cho 1 nhận định, ý kiến về 1 vấn đề XH gần gũi, quen thuộc.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viênï.
Học sinh : Đọc kỹ bài, chuẩn bị bài tập theo yêu cầu của SGK.
III/ Tiến trình tiết dạy:
Ổn định:
Kiểm tra:
- Các bước làm bài văn nghị luận?
- Bố cục của bài nghị luận CM ? Nêu rõ từng phần.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HĐ 1: Tìm hiểu đề
1/ Tìm hiểu đề:
Đề : Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lý “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây” “ Uống nước nhớ nguồn”
Đề yêu cầu chứng minh điều gì?
Phạm vi chứng minh? 
Một đạo lý sống đẹp đẽ của DTVN là lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho mình thừa hưởng.
Phạm vi CM: xưa -> nay 
Em hiểu ăn quả nhớ kẻ trồng cây và uống nước nhớ nguồn là gì?
Nghĩa đen:
Aên một quả phải nhớ ơn người trồng cây.
Uống nước phải nhớ về nguồn.
* Nghĩa bóng:
Quả -> thành quả, kết quả.
Người trồng cây -> người tạo ra thành quả cho chúng ta thừa hưởng.
=> Trân trọng giữ gìn và phát huy những gì do ông cha để lại.
Yêu cầu lập luận chứng minh ở đây phải làm như thế nào?
Yêu cầu LLCM: đưa ra và phân tích những chứng cứ thích hợp để người đọc người nghe thấy rõ điều kiện được nêu ở đề bài là đúng đắn.
HĐ 2: GV cho HS thảo luận tìm ý
2/ Tìm ý:
Nếu là người cần được chứng minh thì em có đòi hỏi phải diễn đạt rõ hơn nghĩa của hai câu tục ngữ ấy không?
Vì sao?
Đòi hỏi phải diễn đạt rõ hơn nghĩa của hai câu tục ngữ vì nếu không rõ nghiã của hai câu tục ngữ thì chúng ta sẽ không hiểu rõ vấn đề cần chứng minh.
Em sẽ diễn giải nghĩa của hai câu tục ngữ ấy như thế nào?
Diễn giải nghĩa của hai câu tục ngữ ấy qua:
- Nghĩa đen
- Nghĩa bóng
Em sẽ đưa những biểu hiện nào trong đời sống để chứng minh cho đạo lý “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn”?
Các hình thức lễ hội là hình thức tưởng nhớ các vị tổ tiên: Lễ hội Đền Hùng, lễ hội Làng Gióng, giỗ Trương Định 
Ngày TBLS, NGVN, ngày thầy thuốc, ngày thành lập QĐND  
-> Nhớ ơn người đã đem lại cho ta cuộc sống thanh bình hạnh phúc.
Phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc bà mẹ VN anh hùng
Các ngày giỗ trong gia đình có ý nghĩa như thế nào?
Các ngày gỗ trong gia đình -> nhớ về cội nguồn.
Người VN sống thiếu các phong tục lễ hội ấy có được không?
Những câu ca khuyên con người phải nhớ ơn ông bà cha mẹ.
HĐ 3: Lập dàn bài
3/ Lập dàn ý:
Kết cấu của bài văn nghị luận CM?
ĐVĐ:
Trong phần mở bài ta phải làm gì?
Truyền thống của người VN là luôn nhớ ơn những người đi trước.
Điều đó được thể hiện qua câu tục ngữ “  “
Đó là một lời khuyên bổ ích cho mọi thời đại.
Trong phầøn thân bài ta phải làm gì?
GQVĐ:
Luận điểm: Thật vậy câu TN “ ” đúng là một đạo lý.
* Giải thích nghĩa của câu tục ngữ:
Nghĩa đen
Nghĩa bóng
* Chứùng minh:
- Luận điểm phụ 1:
Lý lẽ: từ xưa người VN đã luôn ghi nhớ công ơn của những người đã tạo cho ta cuộc sống ngày hôm nay.
DC: lễ hội Đền Hùng, lễ hội Làng Gióng
- Luận điểm phụ 2:
Lý lẽ: ngày nay đạo lý đó đã được ông cha ta kế thừa và phát huy.
DC: KN ngày TBLS, ngày thầy thuốc VN, ngày NGVN  
- Luận điểm phụ 3:
Lý lẽ: chúng ta tiếp tục kế thừa truyền thống đó của ông cha nhằm góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
DC: phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc các BMVNAH, các ngày giỗ trong gia đình.
Trong thơ, ca dao:
“ Ngó lên ”
“ Con người có cố ”
“ Ơn cha ”
Trong phần kết bài em phải làm gì?
KTVĐ:
Bằng những từ ngữ đơn sơ giản dị nhưng sâu sắc câu TN đưa ra một bài học đạo đức làm người cho mọi thế hệ.
Chúng ta phải rèn luyện phẩm chất đạo đức nhất là lòng biết ơn để trở nên những con người có ích cho xã hội.
Là HS phải ra sức học tập để đền đáp công ơn của ông bà cha mẹ.
Hướng dẫn học bài chuẩn bị bài:
- Nắm lại các bước làm bài văn chứng minh, dàn ý.
- Soạn bài : “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”
- Nắm vài nét về tác giả PVĐ, bố cục của VB.
- Tác giả đã dùng những từ ngữ nào để giới thiệu chung về đức tính giản dị của Bác hồ và hoạt động CM của Bác?
- Tác giả đã CM đức tính giả dị của Bác ở những phương diện nào trong đời sống của Bác?
- Trình tự lập luận của tác giả
- Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của tác giả?	
Rút kinh nghiệm sau tiết 92
Tổ chuyên môn nhận xét
Chuyên môn trường nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docxGA7 T24.docx