Giáo án Ngữ văn 7 tiết 59+ 60: Làm thơ lục bát

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 59+ 60: Làm thơ lục bát

 Tiết 60: LÀM THƠ LỤC BT

 I.Mục tiêu:

 KT:Hiểu được luật thơ lục bát( vần,nhip, luật bằng trắc) thấy được cái đẹp của thể thơ truyền thống Việt Nam với những mẫu mực.

 KN: Kĩ năng nhận biết thơ lục bát, kĩ năng phân tích, cảm thụ và kĩ năng sáng tác thơ lục bát.

 TĐ: Yêu thích văn thơ, có hứng thú sáng tác thơ.

 II.Chuẩn bị GV: soạn bài, tìm thêm tư liệu về thơ lục bát -> dạng lục bát biến thể.

 HS: Đọc kĩ từng mục, kẻ ô . . . thực hiện yêu cầu -> kết luận về thơ lục bát.

 III .Kiểm tra bài cũ: Ở lớp 6 em đã học làm thơ 4 chữ, 5 chữ .Hãy nêu tên 1 bài thơ 4 chữ, 5 chữ, trình bày đặc điểm thơ 4 chữ, 5 chữ.

 

doc 4 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 5525Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 59+ 60: Làm thơ lục bát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 25.11.2010
Ngày dạỵ: 29.11.2010
 Tiết 60: LÀM THƠ LỤC BÁT
 I.Mục tiêu:
 KT:Hiểu được luật thơ lục bát( vần,nhip, luật bằng trắc) thấy được cái đẹp của thể thơ truyền thống Việt Nam với những mẫu mực.
 KN: Kĩ năng nhận biết thơ lục bát, kĩ năng phân tích, cảm thụ và kĩ năng sáng tác thơ lục bát.
 TĐ: Yêu thích văn thơ, có hứng thú sáng tác thơ.
 II.Chuẩn bị GV: soạn bài, tìm thêm tư liệu về thơ lục bát -> dạng lục bát biến thể.
 HS: Đọc kĩ từng mục, kẻ ô . . . thực hiện yêu cầu -> kết luận về thơ lục bát.
 III .Kiểm tra bài cũ: Ở lớp 6 em đã học làm thơ 4 chữ, 5 chữ .Hãy nêu tên 1 bài thơ 4 chữ, 5 chữ, trình bày đặc điểm thơ 4 chữ, 5 chữ.
 IV.Tiến trình dạy học 
Nội dung
I. Luật thơ lục bát:
*/BT tìm hiểu:
*Bài học:
1. Số tiếng:
- Dịng trên 6 tiếng (câu lục)
- Dịng dưới 8 tiếng ( câu bát)
2.Số câu: Không hạn định, nhưng cặp ngắn nhất cũng gồm một cặp lục bát.
3. Vần: Tiếng thứ 6 câu lục, vần với tiếng thứ 6 câu bát, tiếng thứ 8 câu bát vần với tiếng thứ 6 câu lục tiếp theo. 
Chủ yếu là vần bằng, vần lưng và vần chân.
4. Luật bằng trắc: 
- Các tiếng lẻ (1,3,5,7) tự do
- Các tiếng chẵn (2,4,6,8) theo luật.(B_T_B)
- Trong câu “bát” tiếng thứ 6 và 8 đều cùng “bằng” nhưng không trùng dấu.
5. Nhịp: Thường là nhịp chẵn
* Ghi nhớ : (SGK/156).
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
 Điền vào chỗ trống cho thành bài lục bát.
 Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi như là mẹ mong.
Hoạt động của GV
đGV nhờ nắm được đặc điểm thể thơ (luật thơ 4 chữ, 5 chữ các em đã làm nên những bài thơ 4 chữ , 5 chữ ở lớp 6. Hôm nay ta lại tiếp tục làm thơ lục bát. Một thể thơ truyền thống và hết sức độc đáo của dân tộc Việt Nam. Vậy thơ lục bát là thể thơ như thế nào? luật thơ ra sao? Mời các em . . . . .
HĐ1: Tìm hiểu luật thơ lục bát
- Đưa bảng phụ có ghi bài ca dao.
- Chỉ rõ 2 câu đầu, 2 câu cuối là cặp câu lục bát.
 ? Cặp câu thơ lục bát gồm mấy dòng, mấy dòng có mấy tiếng? (chỉ định).
-Theo em vì sao gọi là lục bát 
- Hãy giải nghĩa từ lục bát 
* Kq: Luật thơ lục bát thể hiện tập trung ở khổ thơ lục bát gồm có câu trên 6 tiếng, câu dưới 8 tiếng.
*Kết luận: về số câu trong một bài lục bát không hạn định có thể (dài 3254 câu lục bát Truyện Kiều của Nguyễn Du) hoặc ngắn nhất thì gồm 1 câu lục bát, như bài ca dao trên.
Chuyển ý: Tiếng Việt rất giàu nhạc điệu, hệ thống vần điệu và thanh điệu là yếu tố cơ bản tạo nên tiếng nhạc của Tiếng Việt nói chung và ngôn từ văn học nói riêng, đặc biệt là trong thơ.
Nêu vấn đề: Vậy vần là thế nào?ta sẽ tìm hiểu cách gieo vần trong bài ca dao trên. 
- Yêu cầu HS chỉ ra những tiếng có vần 
 Vần a tiếng 6 câu lục lặp lại tiếng 6 câu bát.
- Vần ương tiếng 6 câu lục lặp lạiở tiếng 6 câu bát. -> Đó là vần bằng.
Kết luận: Gieo vần trong thơ là sự lặp lại các vần giống nhau hoặc gần giống nhau giữa các tiếng ở những vị trí nhất định-> căn cứ vào vị trí các tiếng hiệp vần với nhau ta thấy bài ca dao dùng vần chân, vần lưng.
-Khái quát ghi bài (3).
Chuyển ý: Bên cạnh vần điệu, Tiếng Việt rất giàu thanh điệu:
-Hãy nêu sự hiểu biết của em về thanh điệu của Tiếng Việt (gồm có mấy thanh, đó là những thanh nào?)
- Hãy phân biệt thanh bằng, thanh trắc.
- Điền kí hiệu B,T vào bài ca dao
-Ghi bảng nháp,-> SGK mục 2b/155 đã ghi rõ.
- Qua đó em rút ra nhận xét gì về luật B,T trong bài ca dao và sự tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 câu bát?
- Chỉ rõ qua 2 ví dụ ở bảng phụ (cà, tương, đường, nao, chung, dàn).
- Đưa bảng phụ kẻ luật bằng trắc như ở ghi nhớ chỉ rõ và ghi nhận kiến thức 4.
-Yêu cầu HS đọc bài ca dao và phân nhịp
- Hãy nhận xét về nhịp thơ trong bài ca dao.
- Đó là nhịp gì?
- Qua sự tìm hiểu, phân tích trên em hãy phát biểu về thơ lục bát.
- Nêu tên những vb đã học ở Ngữ văn 7 tập I sáng tác theo thể thơ lục bát. Em có thắc mắc gì không? Nêu trường hợp ngoại lệ.
Trong VB những câu hát . . . đất nước, con người có bài dừng ở câu lục, như vậy có sai luật không? 
Nêu: (mai cốt cách, tuyết tinh thần)
Gieo vần: (tò vò... quện nhau đi. Vần trắc)
HĐ2: Luyện tập:HD làm bài tập 1 
Ứng dụng tập làm thơ
-Ghi bảng phụ (chỉ ra chỗ sai- sửa lại cho đúng)
- Cho HS thảo luận nhĩm
Hoạt động của HS
HĐ1
Đọc bài ca dao
Suy nghĩ, trả lời
 Giải nghĩa yếu tố HV
Nhận xét số câu trong bài thơ lục bát.
Lắng nghe
chỉ ra những tiếng có vần 
( nhà, cà, tương, sương, đường).
Lên bảng điền kí hiệu B, T vào bài ca dao.
- Nhận xét 
- Đọc bài ca dao
- Lên bảng phân nhịp
 (nhịp chẵn 2/2/2 và 4/4).
 -Đọc ghi nhớ SGK.
Nhận xét nhịp. (nhịp đặc biệt 3/3).
- Điền từ trên giấy trong.
(4 bài ca dao, bài ca Côn Sơn, 2 bản dịch ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê, bản dịch rằm tháng giêng của Xuân Thuỷ)
HĐ2
Đọc, xác định yêu cầu của bai tập
Bài 2: 
Phát biểu chỗ sai - sửa lại cho đúng luật tiếng 6 câu bát lạc vần với vần tiếng 6 câu lục -> bịng thay = xồi
(2) sai tương tự: Tiếng 6 câu lạc vần với tiếng 6 câu lục: -> trở thành trị ngoan
Bài 3: 
Thi làm thơ (trị chơi 2 đội)
Gợi ý:
Đề tài: * Nĩi về dề tài mơi trường.
- Ghi kết quả vào giấy trong, thu bài
- Kiểm tra, giơ bảng- cho HS đối chiếu kết quả và rút ra nhận xét
- Ghi nhận kết quả đúng
* (2) tương tự (1)
 - Ghi nhận ý kiến đúng
- Tổ chức lớp thành 2 đội hướng dẫn HS cách chơi: Thực hiện trên bảng
- Chọn ra chủ đề +1 đội xướng câu lục -> 
 đội kia hoạ câu bát
+ Đội nào làm hay sẽ được tuyên dương
+ Đội nào khơng làm được là thua điểm
 - Thu 1 bài cho HS trao đổi, kiểm định chéo trước về luật thơ: nhận xét đúng, sai của mỗi nhĩm
* Đánh giá bằng cách: Đội nào làm đúng luật, ý thơ hay, bảo đảm thời gian đội đĩ sẽ thắng
GV gd hs ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên , mơi trường sống .
- Yêu cầu HS đọc phần tham khảo
* Đưa thêm một số câu thơ cho HS nhận xét
ĐH: Khơng sai luật: trường hợp biến thể theo luật thơ lục bát biến thể- vần trắc (biến thể kéo theo sự thay đổi vị trí của sự gieo vần, sự thay đổi về thanh)
Hướng dẫn HS phân biệt thơ lục bát với văn vần 6/8
 “Con mèo, con chĩ, con lơng
 Bụi tre cĩ mắt, nồi đồng cĩ quai (đồng dao)
-Văn vần giúp trẻ em nhận biết các sự vật quen thuộc
*Củng cố: trình bày lại luật thơ lục bát - đọc thuộc một văn bản thơ lục bát đã học và chỉ ra đặc điểm trên văn bản đĩ
Đọc bài tập 2:
Xác định yêu cầu (2 yêu cầu)
Thảo luận nhĩm- ghi kết quả vào giấy trong
Lên bảng thực hiện 
Lần lượt thực hiện chỉ sai -> sửa đúng 
Đọc bài tập 3- 
xác định yêu cầu
Thực hiện lên bảng giấy trong
Lắng nghe
Đọc ghi nhớ SGK 
V. Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học: -Nắm vững luật thơ lục bát
 - Tiếp tục phân tích luật thơ lục bát trên những văn bản đã học
 - Tiếp tục làm thơ lục bát, ghi vào vở tập, hoặc sổ tay
2-Bài sắp học: Chuẩn mực sử dụng từ
 Đọc, soạn các ví dụ SGK.
 *. Bổ sung: 
 * Bạn ơi, đến lớp ngoan hiền
 Chớ nên quậy phá làm phiền thầy cơ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 59,60.doc