Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 37 đến tiết 40 năm 2010

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 37 đến tiết 40 năm 2010

A. Mục tiêu cần đạt

- Kiến thức: Thấy được tình yêu quê hương sâu nặng của nhà thơ. Thấy được nghệ thuật đối và vai trò kết cấu trong bài thơ.Hình ảnh ánh trăng, vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ.

- Kĩ Năng: Đọc hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch tiếg việt. Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ. Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm.Phân tích tác phẩm.

-Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quê hương, đất nước.

B. Chuẩn bị của thầy và trò.

- GV: Giáo án + SGK

- HS : Bài soạn + SGK

-Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp, nhóm.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

1- Tổ chức: 7

 

doc 13 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 37 đến tiết 40 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10: Ngày soạn: 17 /10/ 2010
Tiết 37: Ngày giảng: 18 /10/ 2010
 cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
 ( Tĩnh dạ tứ ) – (Lý Bạch )
A. Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức: Thấy được tình yêu quê hương sâu nặng của nhà thơ. Thấy được nghệ thuật đối và vai trò kết cấu trong bài thơ.Hình ảnh ánh trăng, vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ.
- Kĩ Năng: Đọc hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch tiếg việt. Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ. Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm.Phân tích tác phẩm.
-Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quê hương, đất nước.
B. Chuẩn bị của thầy và trò.
- GV: Giáo án + SGK
- HS : Bài soạn + SGK
-Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp, nhóm.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
1- Tổ chức: 7
2- Kiểm tra:
 Đọc thuộc phiên âm hoặc dịch thơ bài thơ “ Xa ngắm thác núi lư”? 
	 Phân tích cảnh đẹp TN trong bài thơ?
3-Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
*Giới thiệu bài: Lý Bạch – 1 nhà thơ đời Đường. Có người nói thơ Lý Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lý Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc : “ Vọng nguyệt hoài thương ” ( Trông trăng nhớ quê) cách thể hiện giản dị mà độc đáo. Bài thơ “ Cảm nghĩ đêm thanh tĩnh.”  cũng nói về ánh trăng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
 Hoạt động 2: Tìm hiểu chung 
 -Mục tiờu: Nắm được tác giả tác phẩm, thể thơ. 
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 10p
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc bài thơ theo yêu cầu 
HS đọc chú thích- 
? Em hiểu thêm gì về cuộc đời Lí Bạch?
? Về thể thơ, bài thơ này giống với thể thơ nào đã học.
HS trả lời
I. Tìm hiểu chung.
1. Đọc:
- Giọng trầm, buồn, tình cảm
- Nhịp 2/3
2. Chú thích:
- Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
( Giống : Phò giá về kinh )
Hoạt động 3:Phân tích chi tiết.
 -Mục tiờu:Thấy được tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ. Thấy được một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ : hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
 -Thời gian: 20p
- Đọc 2 câu thơ đầu
“ Sàng tiền minh nguyệt quang
 Nghi thị điệu thượng sương”
( Trăng trên mặt đất như sương
Trăng sáng láng trên bầu trời)
- Sàng ( Giường)
? Tác giả quan sát ánh trăng từ vị trí nào ?
- Câu thơ cho thấy nhà thơ đang nằm trên giường. 
?Vì sao em biết điều đó?
? Nêu thay từ “ sàng” bằng từ “án” ( bàn )
đình ( sân) thì ý tứ câu thơ có thay đổi không ? Thay đổi như thế nào ?
-Câu thơ sẽ mang hàm nghĩa khác nếu thay từ “ sàng” bằng một từ khác
? Hai câu thơ đã gợi tả 1 đêm trăng như thế nào ?
ị Đêm trăng sáng đẹp dịu êm, mơ màng, yêu tĩnh. Dường như cả bầu trời, mặt đất đều tràn ngập trong ánh trăng
? Hai câu đầu có phải chỉ tả cảnh không ? Vì sao ?
 HS đọc
Cử đầu vọng minh nguyệt/ Ngẩng đầu nhìn
 Đê đầu từ cố hương/ Cúi đầu nhớ..
? Nghệ thuật mà tác giả sử dụng?? “Cúi đầu” là miêu tả hình ảnh hay tâm trạng?
-Nghệ thuật: đối về cấu trúc ngữ pháp, về từ loại; đối ý: ngẩng đầu nhìn ra ngoại cảnh,cúi đầu hướng nội trĩu nặng ưu tư.
- Sử dụng ngôn ngữ tài tình; diễn tả tâm trạng suy tư bằng lời thơ ngắn gọn, mạch lạc
?Vầng trăng gợi tâm trạng nào của nhà thơ?
- Nỗi lòng nhớ quê da diết, trĩu nặng. Tình cảm ấy luôn thường trực trong lòng tác giả và cả nỗi tủi hổ của con người xa quê mãi mãi.
- Cảm thương cho cuộc đời phiêu bạt, thiếu quê hương của tác giả. Tình cảm quê hương luôn bền chặt trong tâm hồn tác giả.
?Cái hay của 2 câu thơ này là gì ?
GV “ Ngẩng đầu” động tác tất yếu để kiểm nghiệm điều đặt ra ở câu thơ T2: Vầng trăng sáng trước giường là sương hay trăng ? ánh mắt của nhà thơ chuyển từ trong ra ngoài, từ mặt đất lên bầu trời, từ chỗ chỉ thấy ánh trăng ở đầu giường đến chỗ thấy cả vầng trăng. Và khi thấy vầng trăng cũng đơn côi, lạnh lẽo như mình thì lập tức cúi đầu, không phải 1 lần nưa nhìn sương trên MĐ mà để suy ngẫm về quê hương 
- Hình ảnh con người cúi đầu nhớ cố hương gợi cho em cảm xúc gì?
HS cựng bàn luận suy nghĩ.
HS chia nhóm trả lời 
HS cựng bàn luận suy nghĩ
II. Phân tích văn bản
1. Hai câu đầu
- Câu thơ cho thấy nhà thơ đang nằm trên giường mà không ngủ được mới nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa sổ. 
ị Đêm trăng sáng đẹp dịu êm, mơ màng, yêu tĩnh. Dường như cả bầu trời, mặt đất đều tràn ngập trong ánh trăng
ị Trước cảnh trăng sáng ở chốn tha hương, tác giả trằn trọc không ngủ được đsuy nghĩ, nhớ về quê nhà
2. Hai câu cuối
-Nghệ thuật: đối về cấu trúc ngữ pháp, về từ loại, đối ý.Sử dụng ngôn ngữ tài tình, diễn tả tâm trạng suy tư bằng lời thơ ngắn gọn, mạch lạc
- Nỗi lòng nhớ quê da diết, trĩu nặng. Tình cảm ấy luôn thường trực trong lòng tác giả và cả nỗi tủi hổ của con người xa quê mãi mãi.
 Hoạt động 4.Tổng kết
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 6p
- Nét đặc sắc của bài thơ?
- Nội dung chính của bài thơ ?
- HS đọc ghi nhớ 
HS đọc ghi nhớ trong SGK .
1. Nghệ thuật: Bài thơ ngắn gọn, hàm súc, ngôn ngữ tinh luyện đ đặc sắc, cái hay của bài thơ
2. Nội dung: Tình cảm quê hương nhẹ nhàng mà thấm thía của 1 người sống xa quê trong đêm trăng sáng
* Ghi nhớ ( SGK )
Hoạt động 5:Củng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 6p
4 Củng cố : 2p
 Đọc diễn cảm bài thơ
Kể tên một vài bài thơ nói về tình cảm quê hương của các nhà thơ Việt Nam.
 VD: “ Quê hương”- Giang Nam
 “ Quê hương”- Tế Hanh
5. Dặn dũ:1 phỳt
 - Khái quát bài . Học thuộc bài. Đọc, tìm hiểu văn bản “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------
Tuần 10: Ngày soạn: 17/10/2010
Tiết 38: Ngày giảng: 18/10/ 2010
NGẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
 (Hồi hương ngẫu thư) – Hạ Tri Chương
A. Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức: Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương. Nghệ thuật đối và vai trò kết cấu trong bài thơ, nét độc đáo về tứ của bài thơ.Thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ
- Kĩ năng: Đọc hiểu bài thơ tuyệt cú, nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ Đường. So sánh bản thơ dịch và phiên âm chữ Hán.
- Thái độ:Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, đất nước.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh.
- GV: Giáo án + SGK
- HS : Bài soạn + SGK
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Đọc thuộc lòng phiên âm hoặc dịch thơ bài thơ “ Tĩnh dạ tứ” ? Giải thích ý nghĩa của chủ đề “ Vọng nguyệt hoài hương ”
 Phân tích tâm trạng của tác giả qua hai câu thơ cuối ?
3.Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh, hỏi đỏp, đàm thoại, phỏt vấn, nhúm
 -Thời gian: 1p
 Hạ Tri Chương ( 659 – 744 ) Tự Quý Chân, hiệu Tứ Minh cuồng khách , quê ở Chiết Giang. Ông là bạn vong niên của thi hào Lý Bạch. Thích uống rượu, tính tình hào phóng, để lại 20 bài thơ trong đó “ Hồi tưởng ngẫu thư” là bài thơ nổi tiếng nhất của ông 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
 Hoạt động 2: Tìm hiểu chung 
 -Mục tiờu: Nắm được tác giả tác phẩm, thể thơ. 
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 10p
- GV đọc mẫu.Nêu yêu cầu đọc
? Những nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm?
- Hạ Tri Chương: đỗ tiến sỹ, làm quan 50 năm ở kinh Đô Trường An. Là người có tài, được trọng dụng.
-Bài thơ được viết ngay khi ông mới đặt chân về quê nhà.
 HSđọc
- Giọng trầm, buồn, hơi ngạc nhiên
- Nhịp 4/3; 2/5
HS trả lời
I.Tìm hiểu chung 
 1-Tác giả:
- Hạ Tri Chương: đỗ tiến sỹ, làm quan 50 năm ở kinh Đô Trường An. Là người có tài, được trọng dụng.
2-Tác phẩm: Bài thơ được viết ngay khi ông mới đặt chân về quê nhà.
Hoạt động 3:Phân tích chi tiết.
 -Mục tiờu: Thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
 -Thời gian: 20p
 ?Qua tiêu đề em có nhận xét gì về tình cảm quê hương của tác giả ?
- Việc sáng tác bài thơ này là hoàn toàn ngẫu nhiên, tình cờ, không chủ định trước. Đằng sau duyên cớ tưởng rằng như rất không đâu ấy lại là tình cảm quê hương sâu nặng, thường trực 
 Đọc phiên âm và bản dịch thơ ?
- Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Hương âm vô cải, mấn mao tồi
( Đi xa quê từ nhỏ/ Lúc về quê đã già)
 ?Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở đây? 
-NT: Phép đối, đối các vế trong một câu thơ rất chỉnh ( ý – lời )
?Xác định kiểu câu của hai câu thơ đầu? 
C1 – Biện pháp bên ngoài của ng2: Tự sự 
 - Mục đích biểu hiện lời thơ :BC
Câu kể ( tự sự ) đ khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê, làm quan, bước đầu hé lộ tình cảm quê hương của tác giả 
 đ Cảm xúc buồn buồn, bồi hồi trước sự thay đổi của tác giả và tuổi tác
C2 – Biểu hiện bên ngoài : miêu tả
 - Mục đích biểu hiện : BC
Miêu tả: Dùng một h/a nói về sự thay đổi
- mái tóc bạc theo thời gian, nhưng giọng nói quê hương không thay đổi
? Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp trên ?
 Đọc 2 câu thơ cuối ?
 “ Nhi đồng tương biến, bất tương thức
Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai ?”
? Tình huống nào khá bất ngờ đã xảy ra khi nhà thơ vừa đặt chân đến làng ?
( khi tác giả vừa đặt chân đến làng quê, một lũ trẻ con ùa ra, tò mò nhìn ông lão đầu tóc bạc phơ, chống gậy bước xuống kiệu. Ông lão chưa kịp hỏi thì chúng đã nhanh miệng hỏi : Ông khách từ đâu đến làng ?
? Theo em tình huống này có lý hay vô lý ? Việc bọn trẻ cười hỏi khách đã tác động như thế nào đến thái độ và tâm trạng của nhà thơ ?
- Nhà thơ ngạc nhiên , buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa : trở về nơi chôn rau cắt rốn mà lại bị “ xem” như là “khách” lạ. Nỗi nhớ quê hương dồn nén, tích tụ hơn nữa thế kỉ lại được đền đáp như vậy 
? Nghệ thuật?
-Tình huống đặc biệt tạo mầu sắc, giọng điệu bi hài thấp thoáng ẩn hiện sau những lời kể tưởng chừng khách quan trầm tĩnh
HS cựng bàn luận suy nghĩ.
HS chia nhóm trả lời 
HS cựng bàn luận suy nghĩ
HS chia nhóm trả lời 
II- Phân tích chi tiết.
1. Hai câu thơ đầu 
-NT: Phép đối, đối các vế trong một câu thơ rất chỉnh ( ý – lời )
-ND:
+ C1: Câu kể ( tự sự ). Cảm xúc buồn buồn, bồi hồi trước sự thay đổi của tác giả và tuổi tác
+ C2: Miêu tả: Dùng một h/a nói về sự thay đổiđ Đó là tình cảm sâu nặng, đậm đà bền chặt trong cuộc đời tác giả cũng như cuộc đời mỗi con người.
2. Hai câu thơ cuối 
- Nhà thơ ngạc nhiên , buồn tủi, ... trò.
- GV: Giáo án + SGK + Bảng phụ
- HS: Đọc trước bài + làm bài tập
-Phương pháp: thuyết trỡnh, hỏi đỏp, đàm thoại, phỏt vấn, nhúm
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
1.Ôn định tổ chức:
 2- Kiểm tra: 
 -Thế nào là từ đồng nghĩa ? Các loại từ đồng nghĩa ? VD ? Sử dụng từ đồng nghĩa như thế nào cho tốt ?
 - Làm bài tập 6,7 ( 116, 117 )
3.Giới thiệu bài: ở tiểu học các em đã được học về từ trái nghĩa . Vậy từ trái nghĩa là gì ? Ta nên sử dụng từ trái nghĩa như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp ta điều đó 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh, hỏi đỏp, đàm thoại, phỏt vấn, nhúm
 -Thời gian: 1p
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
 Hoạt động 2: Bài học.
 -Mục tiờu: Khái niệm về từ trái nghĩa.Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa trong văn bản.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 23p
GV yờu cầu HS đọc SGK trang 128 tỡm hiểu về từ trỏi nghĩa.
? Dựa vào kiến thức bậctiểu học.Tỡm cỏc cặp từ trỏi nghĩa trong hai bài thơ vừa học?
Ngẩng – cỳi ( hoạt động )
Trẻ - già ( tuổi tỏc )
Đi - về ( di chuyển )
? Thế nào là từ trỏi nghĩa?
?Tỡm từ trỏi nghĩa với từ “ già” trong cõu “ rau già , cau già”?
Rau già – rau non.
Cau già – cau non.
GV gọi HS đọc SGK trang 128 tựm hiểu cỏch sử dụng từ trỏi nghĩa.
?Trong hai bài dịch thơ trờn việc sử dụng từ trỏi nghĩa cú tỏc dụng gỡ?
_ Ngẩng đầu – cỳi đầu: diễn tả tõm trạng của nhà thơ.
_ Trẻ - già : ,đi về : sự thay đổi về tuổi tỏc của nhà thơ.
?Tỡm một số thành ngữ cú sử dụng từ trỏi nghĩa và nờu tỏc dụng?
Chõn ướt chõn rỏo.
Gương vỡ lại lành
Quan xa nha gần
Gần mũi xa mồm
Tỏc dụng : tạo hỡnh tượng tương phản gõy ấn tượng mạnh.
?Từ trỏi nghĩa được sử dụng như thế nào?
-Từ trỏi nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo cỏc hỡnh tượng tương phản gõy ấn tượng mạnh,làm cho lời núi thờm sinh động.
Vớ dụ : Chõn ướt chõn rỏo.
 Gương vỡ lại lành
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
Tỏc dụng : tạo hỡnh tượng tương phản gõy ấn tượng mạnh
I. Thế nào là từ trỏi nghĩa
 -Từ trỏi nghĩa là từ cú nghĩa trỏi ngược nhau.
Vớ dụ : thắng – thua.
 Mất – cũn
-Một từ nhiều nghĩa cú thể thuộc nhiều cặp từ trỏi nghĩa khỏc nhau.
 Vớ dụ : Rau già – rau non.
 Gỡa – trẻ
 Đẹp – xấu
 Tốt – xấu.
II. Sử dụng từ trỏi nghĩa.
Từ trỏi nghĩa được sử dụng trong thể đối,tạo cỏc hỡnh tượng tương phản gõy ấn tượng mạnh,làm cho lời núi thờm sinh động.
Vớ dụ : Chõn ướt chõn rỏo.
 Gương vỡ lại lành
Hoạt động 3:Luyện tập.
 -Mục tiờu:Học sinh dựa vào lý thuyết làm bài tập.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
 -Thời gian: 15p
1-Tỡm từ trỏi nghĩa?
Lành – rỏch , giàu – nghốo, ngắn – dài , đờm – ngày , sỏng – tối.
2- Tỡm từ trỏi nghĩa với từ in đậm?
Cỏ tươi – cỏ ươn.
Hoa tươi – hoa hộo 
Ăn yếu – ăn khỏe.
Học lực yếu – học lực khỏ.
Chữ xấu – chữ đẹp.
Đất xấu – đất tốt.
HS cựng bàn luận suy nghĩ.
HS chia nhóm trả lời 
III. Luyện tập.
3-Tỡm từ thớch hợp điền vào cỏc thành ngữ?
_ Chõn cứng đỏ mềm.
_ Cú đi cú lại.
_ Gần nhà xa ngừ.
_ Mắt nhắm mắt mở.
_ Chạy sắp chạy ngửa.
_ Vụ thưởng vụ phạt .
_ Bờn trọng bờn khinh.
_ Buổi đực buổi cỏi.
_ Bước thấp bước cao.
Hoạt động 4:Củng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 2p
4 Củng cố : 2 
 4.1 Thế nào là từ trỏi nghĩa?
 4.2 Từ trỏi nghĩa được sử dụng như thế nào?
5. Dặn dũ:1 phỳt
 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Luyện núi văn biểu cảm về sự vật con người” SGK trang 129. 
 * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------
Tuần 10. Ngày soạn: 20 /10/2010
Tiết 40. Ngày giảng: 21/10/2010
 luyện nói văn biểu cảm về sự vật,
con người
A. Mục tiêu cần đạt
1-Kiến thức: Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày và nói biểu cảm.Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm
2-Kĩ năng: Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật con người. Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con người trước tập thể. Diễn đạt mạch lạc rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật con người bằng ngôn ngữ nói.
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án + ra đề bài về văn BC
- HS: Giấy nháp + vở ghi
-Phương phỏp: thuyết trỡnh, hỏi đỏp, đàm thoại, phỏt vấn, nhúm.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
1. Ôn đinh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm?
3.Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh, hỏi đỏp, đàm thoại, phỏt vấn, nhúm
 -Thời gian: 1p
 Bố cục của văn BC cũng như các thể loại khác gồm 3 phần: MB, TB, KB. Tuy nhiên để tạo ý cho bài BC khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết có thể hồi tưởng kỷ niệm quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, mư ước tới tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm,hoặc vừa quan sát, vừa thể hiện cảm xúc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
 Hoạt động 2: Bài học. 
 -Mục tiờu: Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày và nói biểu cảm.Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 15p
GV đọc đề và chép lên bảng 
HS đọc, chép đề vào giấy.
?Bài nói có cần có bố cục rõ ràng không ? Vì sao?
- Có 3 phần rõ ràng
+ MB
+ TB: nội dung cụ thể
+ KB
?Để người nghe hiểu được bài nói của mình phải là như thế nào?
- Muốn người nghe hiểu thì người nói phải lập ý và trình bày theo thứ tự ( y1, ý2..)
- Muốn truyền được cảm xúc cho người nghe thì t/c phải chân thành, từ ngữ phải chính xác, trong sáng, bài nói phải mạch lạc liên kết chặt chẽ.
- GV yêu cầu các em phải có lời thưa gửi 
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
I. Đề bài: Cảm nghĩ về thầy( cô ) giáo những người lái đò đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai .
II. Yêu cầu
- Có 3 phần rõ ràng
+ MB
+ TB: nội dung cụ thể
+ KB
- Muốn người nghe hiểu thì người nói phải lập ý và trình bày theo thứ tự ( y1, ý2..)
- Muốn truyền được cảm xúc cho người nghe thì t/c phải chân thành, từ ngữ phải chính xác, trong sáng, bài nói phải mạch lạc liên kết chặt chẽ.
-Khi bắt đầu nói : “Thưa thầy ( cô ) thưa các bạn, em xin trình bày bài nói của mình”
-Khi kết thúc : Có lời cảm ơn
 Hoạt động 3.Luyện tập.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 25p
.Nói trên lớp
- HS nói theo tổ, nhóm
- Các bạn khác nhận xét, bổ xung
- Chọn một số bài khá đại diện tổ, nhóm lên trình bày trước lớp.
- Khắc sâu thêm lý thuyết văn BC
- Cách làm văn BC
- Nhận xét, rút kinh nghiệm giờ học
- Hoàn thành dàn ý 4 đề trong SGK
- Luyện nói, viết từng đoạn
- Học, nắm vững cách làm bài văn BC
HS nói theo tổ, nhóm
.
III- Luyện tập : Nói trên lớp
- HS nói theo tổ, nhóm
- Các bạn khác nhận xét, bổ xung
- Chọn một số bài khá đại diện tổ, nhóm lên trình bày trước lớp.
- Khắc sâu thêm lý thuyết văn BC
- Cách làm văn BC
- Nhận xét, rút kinh nghiệm giờ học
- Hoàn thành dàn ý 4 đề trong SGK
- Luyện nói, viết từng đoạn
- Học, nắm vững cách làm bài văn BC
Hoạt động 4:Củng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 3p
4 Củng cố 2. Nội dung bài. 
 5. Dặn dũ:1 phỳt
 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ” SGK trang 131 
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
 ------------------------@--------------------------
Tuần 11: Ngày soạn: 24 /10/ 2010
Tiết 41: Ngày giảng:25 /10/ 2010
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá 
 (Đỗ Phủ)
A. Mục tiêu cần đạt
1-Kiến thức:
-Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ. 
-Giá trị hiện thực:Phản ánh chân thực cuộc sống con người
-Giá trị nhân đạo:thể hiện hoài bão cao cả và sâu sẵc của Đỗ Phủ, nhà thơ vủa những người nghèo khổ bất hạnh.
- Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình. Đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự
2- Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản thơ nước ngoài qua bản dịch tiếg việt. Kĩ năng đọc- hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch tiếng việt.
3-Thái độ: Giáo dục học sinh lòng vị tha, nhân đạo, bản tính tốt đẹp của con người.
B. Chuẩn bị của thầy -trò.
- GV: Giáo án + SGK
- HS: Bài soạn + SGK
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
C. Tiến trình tổ chúc các hoạt động 
1. Ôn định tổ chức : 7
2. Kiểm tra:
 Đọc thuộc lòng bản phiên âm + dịch thơ bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”
 Phân tích tình huống đặc biệt ở 2 câu thơ cuối để thấy rõ t/c, tâm trạng của tác giả?
3.Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh, hỏi đỏp, đàm thoại, phỏt vấn, nhúm
 -Thời gian: 1p
 Đỗ Phủ ( 712 - 770 ) nhà thơ nổi tiếng đời Đường tự là Tử Mỹ, hiệu Thiếu Lăng. quê tỉnh Hà Nam, có một thời gian ngắn làm quan nhưng hầu như suốt c/đ ông phải sống trong cảnh đau khổ, bệnh tật. Năm 760 Đỗ Phủ dựng được một nhà tranh bên cạnh khe Cán Hoa ở phía tây Thành Đô và đã bị gió phá nátBài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” là một tác phẩm nổi tiếng của ông, bằng bút pháp hiện thực và tinh thần nhân đạo cao cả
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
 Hoạt động 2: Tìm hiểu chung 
 -Mục tiờu: Nắm được tác giả tác phẩm, thể thơ. 
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 10p
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
Hoạt động 3:Phân tích chi tiết.
 -Mục tiờu:Cảm nhận được vẻ đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua sự trân trọng, cảm thông của Hồ Xuân Hương trong bài thơ
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
 -Thời gian: 20p
HS cựng bàn luận suy nghĩ.
HS chia nhóm trả lời 
HS cựng bàn luận suy nghĩ
 Hoạt động 4.Tổng kết
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 6p
ẩn dụ, sử dụng thành ngữ điêu 
HS đọc ghi nhớ trong SGK .
* Ghi nhớ ( SGK )
Hoạt động 5:Củng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 6p
*-Hửụựng daón tửù hoùc:
 1) Baứi vửứa hoùc: 
- Caàn naộm vửừng nd baứi, hoùc thuoọc ghi nhụự.
 2) Baứi saộp hoùc: Soaùn baứi: Sau phuựt chia ly.
- ẹoùc kú tửứng baứi thụ (phaàn taực giaỷ , chuự thớch )
- Traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 tuan 10 NHUNG.doc