Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 43: Từ đồng âm

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 43: Từ đồng âm

I. Mục tiêu

- Giúp HS hiểu được thế nào là từ đồng âm, biết xác định nghĩa của từ đồng âm

- Rèn thái độ cẩn trọng khi dùng từ đồng âm, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu

II.Chuẩn bị

- SGK, SGV, bài soạn, TLTK, bảng phụ

III. Phương pháp

- Phát vấn câu hỏi, phiếu học tập

IV. Tiến trình giờ dạy

1- Ổn định tổ chức (1)

2- Kiểm tra bài cũ (5)

? Thế nào là từ trái nghĩa? Nêu cách sử dụng? Bài tập 48 (129)

3- Bài mới

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 43: Từ đồng âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:..............................
Ngày giảng: .............................
 Tiết 43
	Tiếng việt
Từ đồng âm
I. Mục tiêu 
- Giúp HS hiểu được thế nào là từ đồng âm, biết xác định nghĩa của từ đồng âm
- Rèn thái độ cẩn trọng khi dùng từ đồng âm, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu
II.Chuẩn bị
- SGK, SGV, bài soạn, TLTK, bảng phụ
III. Phương pháp
- Phát vấn câu hỏi, phiếu học tập
IV. Tiến trình giờ dạy
1- ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra bài cũ (5’)
? Thế nào là từ trái nghĩa? Nêu cách sử dụng? Bài tập 48 (129)
3- Bài mới
Hoạt động 1(5’)
- Gọi 2 HS đọc 2 VD (135)
?) Hãy giải thích nghĩa mỗi từ “lồng” trong các VD?
- Lồng 1: Hoạt động nhảy lên của con ngựa -> ĐT
- Lồng 2: Là chuồng nhỏ để nhốt chim -> DT
?) Vậy nghĩa của các từ “lồng” trên có liên quan gì với nhau không?
- Không liên quan, khác xa nhau
?) Em hiểu thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ?
- 2 HS phát biểu -> GV chốt
I. Lý thuyết
1. Thế nào là từ đồng âm
a. Ví dụ
b. Phân tích
c. Nhận xét
2. Ghi nhớ 1: sgk
Hoạt động 2(7’)
?) Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ “lồng” trong 2 VD trên
- Ngữ cảnh sử dụng của mỗi từ (câu)
?) Câu “Đem cá về kho” nếu tách ra khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa
- 2 nghĩa 1 cách chế biến thức ăn (kho cá)
 Cái kho (chỗ chứa cá)
?) Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa
- Đem cá về mà kho
- Đem cá về để nhập kho
?) Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp
- Chú ý đến ngữ cảnh sử dụng
3. Sử dụng từ đồng âm
* GV chốt ghi nhớ 2
4. Ghi nhớ 2: sgk
Hoạt động 3 (20’)
- Gọi HS lên bảng làm
- HS trả lời miệng 
- Gọi 3 HS lên bảng làm
- HS làm miệng
II. Luyện tập
Bài 1 (136)
+ Thu mùa thu (DT) ; Ba ba má (DT)
 thu tiền (ĐT)	 ba người (ST)
+ Cao nhà cao (TT) ; Tranh mái tranh
 Cao hổ (DT)	 tranh giành
+ Sang sang trọng (TT) ; Sức sức lực
 Sang sông (ĐT)	 
+ Nam nam giới (DT) ; Nhè nhè cơm 
 Phương Nam (DT)	 khóc nhè
+ Tuốt tuốt lúa (ĐT) ; Môi làn môi
 nghỉ tuốt	 môi trường
Bài 2( 136)
a) Cổ phần nối giữa đầu và thân: Cái cổ
 phần nối giữa cánh tay và bàn tay : Cổ tay
 phần nối giữa ống chân và bàn chân: Cổ chân
 phần nối giữa miệng và thân chai : Cổ chai
=> Là từ nhiều nghĩa
b) Từ đồng âm : cổ kính (cũ); cổ đông
Bài 3( 136)
a) Mẹ em và cô giáo ra bàn vừa uống nước vừa bàn việc
 ( Bàn 1 : DT; Bàn 2 : ĐT)
b) Cày sâu tốt lúa nhưng phải trừ sâu mới có năng suất cao
 ( TT – DT)
c) Tôi xa nhà đã 5 năm ( ST – DT)
Bài 4( 136)
- Lí do không trả vạc nhờ hiện tượng đồng âm
- Cách làm: Căn cứ vào ngữ cảnh để khẳng định “vạc đồng”
4. Củng cố : 
- Thế nào là từ đồng âm? So sánh với từ đồng nghĩa?
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài, tập viết đoạn văn ngắn có từ đồng âm
- Chuẩn bị: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn biểu cảm
E. Rút kinh nghiệm
________________

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 tiet 43.doc