Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 46: Kiểm tra Tiếng Việt

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 46: Kiểm tra Tiếng Việt

I. Mục tiêu cần đạt:

- Khảo sát mức độ tiếp thu kiến thức TV từ bài 111.

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết, sử dụng thành thạo khi nói, viết các loại từ : từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ đồng âm, trái nghĩa.

- Giáo dục ý thức độc lập suy nghĩ, tập trung làm bài trong thời gian qui định.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: Ra đề + đáp án, biểu điểm

- HS : học bài, giấy kiểm tra

III. Tiến trình tiết dạy:

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:

3/ Nội dung kiểm tra:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 46: Kiểm tra Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	
	Tiết 46
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Khảo sát mức độ tiếp thu kiến thức TV từ bài 1à11.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết, sử dụng thành thạo khi nói, viết các loại từ : từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ đồng âm, trái nghĩa. 
- Giáo dục ý thức độc lập suy nghĩ, tập trung làm bài trong thời gian qui định.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Ra đề + đáp án, biểu điểm
- HS : học bài, giấy kiểm tra 
III. Tiến trình tiết dạy:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 
3/ Nội dung kiểm tra:
I. Đề : 
Phần I : Trắc nghiệm (10 câu, mỗi câu 0,5đ) 
* Đọc kĩ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi. 
1. Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như : 
A. Sở hữu	B. so sánh 	C. Nhân quả 	D. Tất cả đếu đúng 
2. Câu thơ “khi đi trẻ, lúc về già” có những cặp từ trái nghĩa : 
A. Khi – lúc 	B. Đi – về 	C. Trẻ – giả 	D. B & C đúng 
3. Dùng từ hán việt để : 
A. Tạo sắc thái tao nhã 	B. Tạo sắc thái trang trọng 
C. Tránh cảm giác quan hệ sợ 	D. Tất cả đều đúng 
4. Từ “Uống” thuộc nhóm nghĩa nào trong các nhóm nghĩa sau : 
A. tu, nhấp	B. chén, nhấp 	C. A&B đều sai 
5. “Đầu voi đuôi” từ nào trong các từ sau điền vào chỗ trống cho thích hợp: 
A. Công 	B. Nheo 	C. Chim 	D. Chuột 
6. Cách định nghĩa nào trong các cách định nghĩa sau về “Từ đồng âm” là đúng. 
A. là những từ có nghĩa khác xa nhau 
B. là những từ có nghĩa không liên quan gì đến với nhau
C. là những từ có âm đọc giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. 
D. Tất cả đều sai . 
7. Trong hai câu sau đây, câu nào đúng- câu nào sai ? 
A. Nó rất thân ái bạn bè
B. Nó rất thân ái với bạn bè
8. Từ nào dưới đây là từ ghép Hán – Việt : 
A. Cảnh khuya 	B. Tiếng suối 	C. Cổ thụ 	D. Nước nhà 
9. Từ “non nước, rắn nát” là loại từ ghép nào? 
A. Từ ghép chính phụ 
B. Từ ghép đẳng lập. 
10. Câu “Vừa tới nhà, tôi đủ nhìn thấy một chiếc xe tải đỗ trước cổng” có ư2? 
A. 11 	C. 13
B. 12 	D. 14
II. Tự luận : (5đ) 
1. Viết một đoạn văn ngắn (3-5 dòng) có dùng từ đồng âm (2,5đ) 
2. Chép 5 thành ngữ có cặp từ trái nghĩa. (2,5đ) 
II. Đáp án + biểu điểm : 
I. Trắc nghiệm : (5đ)
1-D
2-D
3-D
4-A
5-D
6-D
7-B
8-C
9-B
10-D
II. Tự luận : (5đ) 
1. Đoạn văn 
- Có nội dung và ý nghĩa cụ thể tốt 
- Có sử dụng ít nhất 1 cặp từ đồng âm. 
2. Mỗi thành ngữ đúng được 0,5đ 
4. Dặn dò : 
+ Về nhà xem trước bài thành ngữ
+ Xem lại lý thuyết làm văn biểu cảm chuẩn bị tiết trả lời 
D. Rút kinh nghiệm – bổ sung : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 46(Ktra).doc